Ổn dịnh tổ chức 2 Kiểm tra:

Một phần của tài liệu GA Năm 2013 (Trang 151 - 156)

- Giáo viên hệ thống lại bài giảng Chốt kiến thức trọng tâm

1. ổn dịnh tổ chức 2 Kiểm tra:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

Hoạt động 1:I. dung môi chất tan dung dịch– –

Gv giới thiệu chơng dung dịch Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm

-Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng nớc và cốc 2 đựng dầu hoả khuâý nhẹ

? Quan sát và ghi nhận xét

-Cho 1 thìa đờng vào cốc nớc khuấy nhẹ Gv nhận xét

-ở thí nghiệm 1: Nớc là dung môi Đờng là chất tan Nớc đờng là dung dịch -ở thí nghiệm 2: Dầu ăn là chất tan Xăng , dầu hoả là dung môi

Gv ghi nhận xét lên bảng.

? Thế nào là dung dịch đồng nhất.

HS làm thí nghiệm

HS: Nhận xét

-ở thí nghiệm 1: Đờng tan vào nớc thành nớc đờng

-ở thí nghiệm 2: Nớc không hoà tan đợc dầu ăn

-Dầu hoả và xăng không tan đợc -Dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất HS: Dầu ăn là chất tan

Xăng , dầu hoả là dung môi *Kết luận:

-Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch

GV yêu cầu HS cho hai ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong mỗi dung dịch đó.

GV nhận xét.

-Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi

-Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

VD: Nớc biển. - Chất tan là muối và một số chất khác. - Dung môi là nớc. VD: Nớc mía. - Chất tan là đờng. - Dung môi là nớc.

Hoạt động 2: 2. Dung dịch b o hào. dung dịch chã a b o hòaã

GV: Hớng dẫn hs tiếp tục cho đờng vào cốc nớc đờng ở thí nghiệm 1 vừa cho vừa khuấy nhẹ → hãy nêu hiện tợng xảy ra

GV: Thông báo

Khi dung dịch vẫn có thể hào tan thêm chất tan ta gọi là dung dịch cha bão hòa Dung dịch không thể hào tan thêm đợc chất tan, ta gọi là dung dịch bão hòa → Vậy thế nào là dung dịch cha] bão hòa, dung dịch bão hòa

HS: Thực hiện → nêu hiện tơng

+ Giai đoạn đầu dugn dịch vẫn có khả năng hòa tan thêm đờng

+ ở giai đoạn sau ta đợc một dung dịch đờng không thể hào tan thêm đờng

HS: Chú ý nghe

HS: trả lời

- DD cha bão hòa là dd có khả năng hòa tan thêm chất tan

- DD bão hòa là dd không thể hòa tan thêm chất tan

Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong n ớc

xảy ra nhanh hơn

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm.

Cho vào mỗi cốc có chứa 25ml nớc một lợng muối ăn nh nhau

Cốc 1 để yên. Cốc 2 khuấy đều. Cốc 3 đun nóng

Cốc 4 muối đã nghiền.

HS làm thí nghiệm theo nhóm và ghi lại nhận xét.

HS nhận xét .

Cốc 1 muối tan chậm. Cốc 2,3 muối tan nhanh.

Cốc 4 muối tan nhanh hơn cốc 1. HS thảo luận trả lời các câu hỏi.

? Muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào.

? Vì sao khi quấy dung dịch quá trình hoà tan nhanh hơn.

? Vì sao khi đun nóng quá trình hoà tan nhanh hơn.

GV nhận xét giảng.

Khuấy dung dịch tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và phân tử nớc làm chất rắn hoà tan nhanh hơn.

- Đun nóng dung dịch các phân tử chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nớc với bề mặt của chất rắn.

- Nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với phân tử nớc làm quá trình hoà tan nhanh hơn.

4 Củng cố

- GV: Yêu cầu học sinh trả lời: + Dung dịch là gì?

+ Định nghĩa dung dịch bão hòa dung dịch cha bão hòa - làm bài tập 5 sgk/138

5. H ớng dẫn về nhà:

- Họckĩ bài theo vở ghi + sgk

- Làm các bài tập 1,2,3,4,6 sgk/138

- Chuẩn bị bài " Độ tan của 1 chất trong nớc"

=========================== Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 61 độ tan của một chất trong nớc

A. Mục tiêu

- HS hiểu đợc khái niệm về chất tan và chất không tan, biết đợc tính tan của axit, bazơ, muối trong nớc .

- Hiểu đợc khái niệm độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng tới độ tan.

- Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một chất khí trong nớc. - Rèn luyện khả năng làm một số bài toán có liên quan đến độ tan.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm , kệp gỗ, tấm kính , đèn cồn

+ Hoá chất : H2O, NaCl, CaCO3.

C. Hoạt động Dạy - Học

1. n định tổ chức 2. Kiểm tra 2. Kiểm tra

+ Thế nào là dung dịch , dung môi, chất tan, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà, độ tan.

- Làm bài tập 3 sgk 3. Bài mới:

Hoạt động 1: I . Chất tan và chất không tan

GV hớng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm.

Thí nghiệm 1 : Cho bột CaCO3 vào nớc cất lắc mạnh.

Lọc lấy nớc nhỏ vài giọt lên tấm kinh hơ nóng trên ngọn lửa để nớc bay hơi hết.

? Quan sát.

Thí nghiệm 2 : Thay CaCO3 bằng NaCl và làm nh thí nghiệm 1.

GV yêu cầu HS quan sát nhận xét. ? Qua thí nghiệm trên rút ra kết luận gì. GV nhận xét cho HS quan sát bảng tinh tan của một số axit, bazơ, muối.

? Có nhận xét gì về độ tan của axit và bazơ.

? Muối của những kim loại, gốc axit nào đều tan trong nớc.

? Những muối nào phần lớn không tan trong nớc.

GV nhận xét

? Cho ví dụ về axit tan, axit không tan, bazơ tan , bazơ không tan, muối tan, muối không tan.

GV yêu cầu hs rút ra kết luận về độ tan của các chất.

HS làm thí nghiệm và ghi nhận xét.

-Thí nghiệm 1 không có hiện tợng gì - Thí nghiệm 2 có vết mờ ở trên tấm kính.

HS: CaCO3 không tan, NaCl tan trong nớc.

- Hầu hết các axit đều tan trừ H2SiO3 - Phần lớn các bazơ không tan trong nớc trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 . - Muối của kim loại Na, K đèu tan. - Muối NO3 đều tan.

- Muối Clo, sunfat hầu hết tan.

- Phần lớn các muối cacbonat, phôtphat đều không tan trừ muối của Na, K… HS cho ví dụ.

* Kết luận : Có chất tan và có chất không tan, có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nớc.

Hoạt động2: Độ tan của một chất trong nii. ớc

GV: để biểu thị khối lợng chất tan trong một khối lợng dung môi ngời ta dùng độ tan.

? Độ tan là gì.

GV cho HS theo dõi ví dụ.

ở 25oC độ tan của đờng là 204 g của muối là 36g.

? Độ tan của các chất phụ thuộc vào yếu tố nào.

GV yêu cầu HS quan sát hình 6.5 SGK thảo luận.

? Khi nhiệt độ tăng độ tan của chất khí có tăng không.

GV cho HS quan sát tiếp hình 6.6 SGK. ? Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì. GV yêu cầu HS cho ví dụ chứng minh. GV liên hệ cách bảo quản bia, nớc ngọt có ga.

HS nghe và trả lời câu hỏi.

*Độ tan ( S ) của một chất trong nớc là số g chất đó có thể tan trong 100 g nớc để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định.

- Độ tan của chất rắn trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ.

HS quan sát hình thảo luận.

- Đa số chất rắn nhiệt tăng thì độ tan tăng ( NaNO3, KBr, KNO3…)

- Một số chất rắn nhiệt độ tăng nhng độ tan lại giảm ( Na2SO4 )

- Đối với chất khí nhiệt độ tăng độ tan lại giảm.

- Độ tan của chất khí trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.Độ tan tăng khi hạ nhiệt độ hoặc tăng áp suất

4. Củng cố

+ GV: yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. + Làm bài tâp: Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80g.

Tính khối lợng NaNO3 tan trong 50g nớc để tạo ra đợc dung dịch bão hoà ở 10oC.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học kĩ bài theo vở ghi + sgk

- Làm các bài tập: 1,2,3,4,5 (SGK Tr : 142) - Chuẩn bị bài: Nồng độn dung dịch"

Tuần 25 Tiết 41 Bài NồNG Độ DUNG DịCH

A. Mục tiêu

- HS hiểu đợc khái niệm nồng độ %, biểu thức tính.

- Biết vận dụng kiến thức về nồng độ để làm một số bài tập về nồng độ %. - Củng cố cách giải toán tính theo phơng trình có sử dụng nồng độ%.

B. Chuẩn bị

Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.

C. Hoạt động Dạy - Học

Hoạt động 1 ( /)

kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Độ tan là gì. Độ tan của các chát phụ thuộc vào yếu tố nào.

Câu 2 : Làm bài tập 1,5 SGK tr142.

Hoạt động 2 ( /)

Một phần của tài liệu GA Năm 2013 (Trang 151 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w