- Thu dọn ,vệ sinh nơi thực hành
đáp án + thang điểm:
Câu 1: (3 điểm)
- Trong phòng thí nghiệm ngời ta thờng điều chế oxi từ những hợp chất giàu oxi, dễ bị phân hủy bởi nhiệt và phù hợp với dụng cụ điều chế đơn giản trong phòng thí nghiệm
VD: 2 KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KClO3 →t0 2KCl + 3O2
- Thu khí oxi bằng 2 cách
+ Dùng oxi đẩy không khí + Dùng oxi đẩy nớc
b. (1,5 điểm) Gọi tên đúng mỗi oxit đợc 0,3 điểm - Na2O: Natri oxit
- N2O5: Đi Nitơ pentaoxit - CO: Cacbon oxit
- SO2: Lu huỳnh đioxit - FeO: Sắt (II) oxit
Câu 2: (2 điểm) Cân bằng đúng chỉ ra đợc loại phản ứng và giải thích đúng mỗi phản ứng đợc 0,5 điểm:
a. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ b. 2Al(OH)3 →t0 Al2O3 + 3H2O c. 2KClO3 →t0 2KCl + 3O2↑
d. K2O + H2O → 2KOH
- Phản ứng phân hủy là phản ứng b,c vì từ 1 chất ban đầu tạo ra 2 sản phẩm - Phản ứng hóa hợp là phản ứng d vì từ 2 chất ban đầu tạo ra 1 sản phẩm Câu 3: ( 2 điểm)
a. (1 điểm)
+ Biện pháp dập tắt sự cháy:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy - Cách ly chất cháy với khí oxi
+ Các biện pháp thờng dùng - Phun nớc vào đám cháy
- Phủ cát hoặc chăn dày, hay phun bọt khí CO2
b. (1 điểm)
Sự cháy
- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
Sự oxi hóa chậm
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát sáng
Câu 4: ( 3 điểm)
a. PTHH: 4P + 5O2 →t0 2P2O5 (1)
3,1 0,1( )31 31 nS = = mol Theo PTHH và bài ra ta có: 5 5.0,1 0,125( ) 4 4 2 nO = nP = = mol → Vậy thể tích O2 cần dùng: VO2 =O x2 22,4 0,125.22,4 2,8( )= = l
b. PTHH: 2 KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (2)
Theo PTHH(2) và kết quả của câu a ta có:
nKMnO4 =2nO2 =2.0,125 0,25(= mol)
→ Khối lợng của KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l O2 là: 0,25 . 158 = 39,5(g)
4 . T ổng kết :
GV: - Thu bài
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh. 5. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại tính chất của oxi
Ngày soạn:11/2/2011 Ngày dạy: 18/2/2011
Chơng V hiđro – nớc
Tiết 47: tính chất – ứng dụng của hiđro
A. Mục tiêu
- HS biết đợc các tính chất vật lí, hoá học của hiđro.
- Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo tính theo phơng trình hoá học .
B. Chuẩn bị
+ Dụng cụ : Lọ thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh.
+ Hoá chất : Lọ đựng khí oxi, hiđro, Zn, dung dich HCl.
C. Hoạt động Dạy - Học