Thànhphần hoá học của nớc

Một phần của tài liệu GA Năm 2013 (Trang 134 - 137)

Hoạt động 1: 1. Sự phân huỷ n ớc .

GV đặt vấn đề: Những nguyên tố hoá học nào có trong thành phần của nớc? ? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ nh thế nào về thể tích và khối lợng .Để giải đáp câu hỏi này chúng ta làm thí nghiệm sau đây.

GV lắp thiết bị điện phân nớc, và tiến hành thí nghiệm (nh SGK) ? Quan sát nhận xét. ? Có nhận xét gì về mực nớc của hai ống. GV phần nớc bị đẩy ra ở hai ống nghiệm đó là thể tích khí H2 và O2 thu đợc. ? Có nhận xét gì về thể tích khí H2 và thể tích khí O2 sinh ra ở hai điện cực. ? Viết phơng trình phản ứng.

HS nghe và theo dõi thí nghiệm của GV.

Quan sát, nhận xét.

+ Có các bọt khí xuất hiện ở hai cực. Các bọt khí nổi lên và tụ lại ở phía trên ống đẩy nớc ra ngoài làm mực nớc trong ống thấp xuống.

+ Mực nớc ở ống úp trên cực dơng bị đẩy xuống ít hơn ở cực âm.

+Thể tích khí H2 = 2 thể tích khí oxi. 2H2O dienphan→ 2H2 + O2

Hoạt động 2 : 2. Sự tổng hợp nớc

GV cho HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận.

? Thể tích khí H2 và thể tích khí oxi nạp và lúc đầu là bao nhiêu.

? Khác nhau hay bằng nhau.

? Khi đốt cháy hỗn hợp khí H2 và O2 bằng tia lửa điện có hiện tợng gì xảy ra. ? Mực nớc có dâng đầy ống không. ? Vậy khí H2 và O2 có phản ứng hết không.

? Đa tàn đóm vào phần còn lại có hiện tợng gì. ? Khí d là khí nào.

? Viết phơng trình phản ứng. GV cho HS thảo luận để tính:

? Tỉ lệ hoá hợp về k.lợng giữa H2 và O2

HS quan sát hình thảo luận.

HS: Thể tích nạp vào lúc đầu đầy ống và bằng nhau. HS: Hỗn hợp nổ.Mực nớc trong ống dâng lên. + Nớc dâng lên dừng ở vạch số 1 còn d một thể tích khí. + Tàn đóm đỏ bùng cháy. + Khí đó là khí oxi. Hoá hợp theo tỉ lệ về thể tích là: 2:1 2 H2 + O2 →to 2H2O

a. Giả sử có 1mol O2 phản ứng hết với hai mol H2 .

Khối lợng H2 và O2 là : mH2 = 2 x 2 = 4 (g)

? Thành phần phần trăm về khối lợng của H2 và O2 trong nớc.

GV nhận xét.

mO2 = 1 x 32 = 32 (g)

Tỉ lệ hoá hợp về khối lợng giữa khí H2 và khí O2 là: 8 1 32 4 = ⇒ mH2 = 1g ; mO2 = 8 g b. Thành phần % về khối lơng. %H = x100% 8 1 1 + = 11.1% %O = x100% 8 1 8 + = 88.9% Hay %O = 100% - 11.1% = 88.9% Hoạt động 3: 2. kết luận

GV yêu cầu HS thảo luận .

? Nớc là tập hợp tạo bởi những nguyên tố nào.

? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích, khối lợng nh thế nào.

? Từ thực nghiệm rút ra công thức hoá học của nớc.

HS thảo luận.

- Nớc là tập hợp tạo bởi hai nguyên tố H2 và O2.

- Tỉ lệ hoá hợp giữa H2 và O2 về thể tích là 2:1 về khối lợng 8 phần H và 1 phần O.

Công thức hoá học của nớc : H2O

4. Củng cố:

- GV hệ thống lại nội dung bài. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

? Tính thể tích H2 và O2 ở đktc cần tác dụng với nhau để tạo ra 7.2 g nớc. ? Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12l H2 và 1.68 l O2 ở đktc. Tính khối lợng n- ớc tạo thành khi phản ứng kết thúc.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài và làm các bài tập 1,2,3,4( SGK tr 125) - Xem và chuẩn bị trớc bài “ Nớc tiếp theo”

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 54: Nớc

A. Mục tiêu

- HS biết và hiểu tính chất vật lí, hoá học của nớc.

- HS hiểu và viết đợc phơng trình hoá học thể hiện đợc tính chất hoá học nêu trên của nớc, tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH. - Biết đợc các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc và có ý thức giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh đựng khí oxi, muôi sắt.

+ Hoá chất : Quỳ tím, Na,H2O, CaO, P đỏ.

C. Hoạt động Dạy - Học

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Nớc có thành phần hoá học nh thế nào.

Câu 2 : Làm bài 4 SGK

3. Bài mới

Hoạt động 1: II. tính chất của nớc 1. Tính chất vật lí

GV cho HS quan sát cốc nớc và yêu cầu HS rút ra tính chất vật lí của nớc. HS: Nêu (SGK) Hoạt động 2: 2. Tính chất hoá học GV làm thí nghiệm (nh SGK) ? Quan sát, nhận xét hiện tợng.

? Mầu của quì tím biến đổi nh thế nào. GV quì tím chuyển thành màu xanh, dung dịch thu đợc là bazơ.

? Lập công thức hoá học của hợp chất đó.

? Viết phơng trình phản ứng xảy ra. ? Tại sao phải dùng lợng nhỏ Na mà không đợc dùng lợng lớn.

GV yêu cầu HS rút ra kết luận. GV làm thí nghiệm (nh SGK) ? Quan sát, nhận xét.

? Vậy hợp chất tạo thành có công thức nh thế nào.

Gv hớng dẫn HS lập công thức dựa và

a.Tác dụng với kim loại.

HS: Nêu hiên tợng

+ Quì tím chuyển thành màu xanh.

+ HS: công thức của dung dịch thu đợc là : NaOH.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

HS trả lời.

* Kết luận : Nớc có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng nh : K, Na, Ca, Ba tạo thành bazơ và khí H… 2 .

2. Tác dụng với một số oxi bazơ.

HS quan sát thí nghiệm và nêu hiện tợng. Có hơi nớc bốc lên, CaO rắn chuyển thành nhão, phản ứng tảo nhiều nhiệt. Quì tím hoá xanh.

hoá trị của Ca và nhóm OH.

? Viết phơng trình phản ứng xảy ra. GV: Nớc còn tác dụng đợc với Na2O, BaO, K2O tạo thành NaOH, Ba(OH)… 2, KOH… ? Phản ứng hoá học giữa CaO, Na2O, BaO, K2O với nớc thuộc loại phản ứng hoá học nào? Là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt.

? Thuốc thử dùng để nhận ra NaOH, Ba(OH)2, KOH là gì.…

? GV yêu cầu HS rút ra kết luận. GV làm thí nghiệm (nh SGK)

GV: dung dịch thu đợc làm quì tím hoá đỏ là axit.

Vậy hợp chất tạo thành ở phản ứng trên là axit. GV hớng dẫn HS lập công thức hợp chất tạo thành.

GV: Nớc còn hoá hợp với nhiều oxit axit khác ( CO2, SO3… ) tạo ra axit.

PT: CaO + H2O → Ca(OH)2

Phản ứng đó thuộc phản ứng hoá hợp, là phản ứng toả nhiệt.

Thuốc thử là quì tím và phenolphtalein. * Kết luận : Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nớc thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh. 3. Tác dụng với một số oxi axit. HS theo dõi thí nghiệm của GV. Quì tím hoá đỏ.

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

* Kết luận : Hợp chất tạo ra do nớc hoá hợp với oxi axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm quì tím hoá đỏ.

Hoạt động 3 ( /)

Một phần của tài liệu GA Năm 2013 (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w