Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra:

Một phần của tài liệu GA Năm 2013 (Trang 103 - 105)

II. Luyện các bài tập tính khối lợng của nguyên tố trong hợp chất

1. ổn định tổ chức 2 Kiểm tra:

2. Kiểm tra:

Câu 1 : Thế nào là sự oxi hoá ? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2 : Phản ứng hoá hợp là gì ? Lấy 2 ví dụ minh hoạ. Câu 3 : Nêu những ứng dụng của oxi.

Câu 4 Chữa bài tập 2 (SGK Tr : 87)

3. Bài mới

Hoạt động 1: I. định nghĩa

? Emhãy kể tên một số oxit mà êm biết. ? Em có nhận xét gì về thành phần của oxit.

? Định nghĩa oxit

HS :Lấy ví dụ nh : SO2, P2O5, Fe3O4.. Kim loại hoặc phi kim.

Gồm 2 phần

Oxi HS : Định nghĩa (SGK)

Hoạt động 2 ii. công thức

? Nhận xét về thành phần oxit, từ đó em hãy rút ra công thức chung của oxit. ? áp dụng quy tắc hoá trị.

Lập công thức oxit của : S (IV) , Na (I), Al (III).

Công thức tổng quát của oxit. MxOy

M : là nguyên tố có hoá trị n chỉ số x. O : là nguyên tố oxi hoá trị II chỉ số y Ta có II.y = n.x

HS : Lập công thức SO2, Na2O, Al2O3

Hoạt động3 III. phân loại

GV : Oxit có thể đợc chia thành 2 loại a) Oxit axit

chính.

SO2, SO3, P2O5…….đợc gọi là oxit axit. ? Oxit axit là gì.

Na2O, CaO, CuO … đợc gọi là oxit bazơ.

? Oxit bazơ là gì.

HS : Định nghĩa (SGK)

SO2 tơng ứng là axit H2SO3 SO3 tơng ứng là axit H2SO4 P2O5 tơng ứng là axit H3PO4

b) Oxit bazơ

HS : Định nghĩa (SGK)

Na2O tơng ứng với bazơ NaOH CaO tơng ứng với bazơ Ca(OH)2 CuO tơng ứng với bazơ Cu(OH)2

Hoạt động 4 IV. Cách gọi tên

GV : Gới thiệu cách gọi tên. ? Đọc tên các oxit sau : FeO, Fe2O3, Na2O

GV : Các tiền tố :

2  đi 3  tri 4  tetra 5  penta ? Đọc tên các oxit sau :

CO, SO2, SO3, P2O5

+ Tên oxit bazơ (oxit kim loại)

= Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + oxit.

FeO : Sắt (II) oxit. Fe2O3 : Sắt (III) oxit. Na2O : Natri oxit.

+ Tên oxit axit (oxit phi kim)

= Tên phi kim + Oxit (Kèm tiền tố ……) ( Kèm tiền tố …)

CO : Cacbon oxit. SO2 : Lu huỳnh đioxit. SO3 : Lu huỳnh trioxit. P2O5 : điphotpho pentaoxit.

4 Củng cố

Bài 1 : Các chất sau : KMnO4, BaO, CO2, N2O5, CaCO3, KClO3, MgO. ? Chỉ ra chất nào là oxit.

? Chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazơ. ? Đọc tên các oxit vừa tìm.

GV : Yêu cầu HS làm vào vở, chấm vở một số HS và gợi 3 HS lên bảng chữa.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : 91) - Chuẩn bị bài" Điều chế oxi - phản ứng phân hủy"

Ngày soạn11/1/2011 Ngày dạy:18/1/2011

Tiêt 41: điều chế khí oxi - p phân huỷ

A. Mục tiêu

- HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và so sánh oxi trong công nghiệp.

- HS biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra ví dụ minh hoạ.

- Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 đợc gọi là chất xúc tác trong phản ứng nung KClO3, MnO2.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Giá thí nghiệm, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn.

+ Hoá chất : H2O, KClO3, KMnO4.

Một phần của tài liệu GA Năm 2013 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w