I. Tính chất vật lí của hiđro
4. Luyện tập củng cố:
GV hệ thống lại nội dung bài.
Bài tập 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau. a. Khí H2 có hàm lợng lớn trong bầu khí quyển.
b. H2 là khí nhẹ nhất trong các chất khí.
c. H2 sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ.
d. Đại bộ phận khí H2 tồn tại trong tự nhiên dới dạng hợp chất.
Bài tập 2: Khử 48g CuO bằng khí H2. Hãy: a. Tính số g Cu thu đợc.
b. Tính thể tích oxi ở đktc cần dùng
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học kĩ bài theo vở ghi + sgk → nắm chắc tính chất của H2 - Làm các bài tập 4, 5 (SGK Tr : 109)
Ngày soạn:18/2/2011 Ngày dạy:25/2/2011
Tiết 49: Phản ứng oxi hoá - khử
A. Mục tiêu
- HS nắm đợc các khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. - Hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử.
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong phản ứng oxi hoá khử.
- HS phân biệt đợc phản ứng oxi hoá khử với các loại phản ứng. - Rèn luyện kĩ năng phân loại các phản ứng hoá học.
B. Chuẩn bị
GV : Một số bài tập.
C. Hoạt động Dạy - Học
1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra 2. Kiểm tra
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của H2 viết PTPƯ minh hoạ. Câu 2 : Nêu ứng dụng của H2.
3. Bài mới
Hoạt đông 1: 1. Sự khử Sự oxi hoá–
GV : Đa ra ví dụ :
H2 + CuO →to H2O + Cu
GV : Trong phản ứng trên đã xảy ra 2 quá trình:
+ H2 chiếm O2 của CuO ( Sự oxi hoá ) + Tách oxi ra khỏi CuO ( Sự khử ) GV dùng sơ đồ giảng.
? Sự khử là gì. ? Sự oxi hoá là gì.
GV : Yêu cầu HS xác định sự oxi hoá, sự khử trong phản ứng a, b của bài tập 2 GV nhận xét.
HS theo dõi ví dụ của GV. Sự khử CuO H2 + CuO →to H2O + Cu Sự oxi hoá H2
- Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. - Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá .
Sự khử Fe2O3
Fe2O3 + 3H2→to 2Fe + 3H2O Sự oxi hoá H2
Sự khử HgO HgO + H2 →to Hg + H2O
Sự oxi hoá H2
Hoạt động 2: 2. Chất khử Chất oxi hoá–
? Trong phản ứng ở trên thì chất nào đ- ợc coi là chất khử, chất nào là chất oxi hoá ? Vì sao.
GV: trong những phản ứng ở trên H2 là chất khử, CuO, Fe2O3, HgO là chất oxi hoá.
? Chất khử là gì.
HS: Trong những phản ứng ở trên H2 là chất khử. CuO, Fe2O3, HgO là chất oxi hoá.
H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác.
CuO, Fe2O3, HgO là chất oxi hoá vì nh- ờng oxi cho chất khác.
? Chất oxi hoá là gì.
GV : Trong một số phản ứng khi oxi phản ứng với các chất thì bản thân oxi là chất oxi hoá.
GV cho HS làm bài tập.
Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong các phản ứng sau.
a. Al + Fe2O3 →to Al2O3 + Fe b. C + O2 →to CO2
H2 + CuO → H2O + Cu (C/khử) ( C/oxi hoá)
Fe2O3 + 3H2→to 2Fe + 3H2O (c/oxi hoá) ( c/khử)
HgO + H2 →to Hg + H2O (c/oxi hoá) ( c/khử)
- Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. - Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá. 2 H2 + O2 →to 2 H2O (c/khử) ( c/oxi hoá ) HS làm bài tập vào vở.
Hoạt động 3: 3. phản ứng phân huỷ
GV: Đặt vấn đề (nh SGK)
? Vậy phản ứng oxi hoá khử là gì. GV: nhận xét , cho HS nhắc lại.
? Dấu hiệu để phân biệt phản ứng oxi hoá khử với các phản ứng khác là gì. GV: nhận xét cho hs làm bài tập.
? Hãy cho biết mỗi phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào.Với phản ứng oxi hoá khử hãy chỉ ra sự oxi hoá và sự khử, chất oxi hoá chất khử.
a. 2Fe(OH)3 →to Fe2O3 + 3H2O b. CaO + H2O → Ca(OH)2 c. CO2 + Mg →to MgO + C GV gọi hs lên bảng làm.
HS nghe và thảo luận.
* Kết luận : Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
* Dấu hiệu của phản ứng oxi hoá khử:
Có sự chiếm và nhờng O2 giữa các chất. Hay: Có sự cho và nhận e giữa các chất phản ứng.
HS làm bài tập :
- Phản ứng a thuộc phản ứng phân huỷ. - Phản ứng b thuộc phản ứng hoá hợp. - Phản ứng c thuộc phản ứng oxi hoá
Hoạt động 4: 4. tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử.
HS nghiên cứu SGK nắm đợc tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử.
4. Củng cố
? Nhắc lại nội dung chính của bài.
GV: Cho học sinh làm các bài tập 1, 2 SGK