0
Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

tính theo phơng trình hoá học A Mục tiêu

Một phần của tài liệu GA NĂM 2013 (Trang 94 -100 )

II. Luyện các bài tập tính khối lợng của nguyên tố trong hợp chất

tính theo phơng trình hoá học A Mục tiêu

A. Mục tiêu

- HS biết cách tính V(đktc) hoặc m của chất trong phơng trình phản ứng. - Học sinh rèn đợc kĩ năng lập phơng trình phản ứng và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lợng thể tích lợng chất.

B. Chuẩn bị

+ Bảng nhóm

C. Hoạt động Dạy Học

1. n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1. Nêu các bớc giải bài toán tính theo PTHH.

Câu 2. Tính khối lợng khí clo cần dùng để tác dụng hết 2,7 g Al. Biết sơ đồ phản ứng : Al + Cl2 AlCl3

3. Bài mới:

Hoạt động 1

iI. tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành

? Viết công thức tính thể tích (đktc). Bài tập 1: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g P và tính khối lợg sản phẩm thu P2O5 đợc.

? Nhắc lại các bớc giải bài toán tính theo PTHH. ? Tóm tắt bài toán. GV : Gọi từng em làm các bớc. HS : Tóm tắt : Cho : Tính : Giải nP = 3,1 : 31 = 0,1 mol PTHH 4P + 5O2 2P2O5 4 mol 5 mol 2 mol 0,1 mol x y Theo pt nO2 = x = 0,1.5 4 = 0,125 mol mP = 3,1g P + O2 P2O5 VO2 = ? mP2O5 = ?

nP2O5 = y = 0,1.2

4 = 0,05 mol => VO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lit => mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 gam

Hoạt động 2: Luyện tậP

Bài tập 2 : Cho sơ đồ :

CH4 + O2 CO2 + H2O

Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít CH4, cần dùng bao nhiêu lít khí O2 và thu đợc bao nhiêu lít khí CO2 (các thể tích đo đktc). ? Tóm tắt bài toán.

GV: Gọi 1 HS lên bảng làm

Yêu cầu HS làm vào vở và chấm vở một số HS.

Bài 3: Biết rằng 2,3 g một kim loại R hoá trị I tác dụng vừa đủ với 1,12 lít Cl2 (đktc) theo sơ đồ.

R + Cl2 RCl a) Xác định tên kim loại R.

b) Tính khối lợng mối RCl thu đợc.

GV : Gọi HS lên bảng chữa Yêu cầu HS làm vào vở

HS : Tóm tắt và giải Giải: nCH4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol PTHH CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O Theo phơng trình nO2 = 2 nCH4 = 2.0,05 = 0,1 mol => VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lit Theo phơng trình nCO2 = nCH4 = 0,05 mol => VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lit HS1 : nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol PTHH 2R + Cl2 2RCl Theo phơng trình : nR = 2 nCl2 = 0,05.2 = 0,1 mol => MR = 2,3 : 0,1 = 23 g Vậy R là natri : Na Theo phơng trình nNaCl = 2 nCl = 2.0,05 = 0,1 mol => mNaCl = 0,1.58,5 = 5,85g

C2 Dựa vào định luật BTKL

4. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống lại bài giảng

- Chốt lại cách làm dạng bài tính theo PTHH có liên quan đến khối lợng

5. H ớng dẫn về nhà:

- Làm các bài: - Bài 2 (c,d) (SGK: 75 ) - Bài 3, 4, 5 (sgk: 75) - Ôn kĩ những dạng bài tập đã học

Học kì II

Ngày soạn:28/12/2010 Ngày dạy:4/1/2011

Chơng IV Oxi - Không khí

Tiết 37

Bài

Tính chất của oxi

A. Mục tiêu

- Nắm đợc ở nhiệt độ thờng oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí.

- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động tác dụng dễ dàng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong hợp chất oxi luân có hoá trị II.

- Viết đợc phơng trình phản ứng với S, P, Fe.

- Nhận biết đợc khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Lọ đựng khí oxi, khay nhựa, muôi sắt, kẹp, đèn cồn.

+ Hoá chất : Khí oxi đựng sắn trong lọ, bột S, P, H2O, dây sắt.

C. Hoạt động Dạy - Học

1. n định tổ chức

2. Kiểm tra: Kết hợp giờ học 3. Bài mới

Hoạt động 1:I. tính chất vật lí

GV : Yêu cầu HS quan sát lọ chứa khí oxi.

? Nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi vị. ? Bằng sự hiểu biết của mình em hãy nêu tính chất vật lí của oxi.

HS : Nhận xét.

+ Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở -1830C.

Hoạt động 2:II. Tính chất hoá học

1. Tác dụng với phi kim

a) Thí nghiệm Đốt S trong oxi GV : Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm đốt S trong oxi nh (SGK). ? Quan sát hiện tợng. GV : Sản phẩm tạo thành là SO2. ? Viết phơng trình phản ứng. HS : Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm.

Nhận xét : S cháy trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt, nhỏ. S cháy trong lọ oxi mánh liệt.

+ PTHH

S + O2 →to SO2 97

b) Thí ngiệm Đốt P trong oxi

GV : Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm nhóm với mội dung thí nghiệm nh SGK.

? Quan sát và rút ra nhận xét.

GV : Bột trắng là điphotpho pentaoxit. P2O5.

? Viết phơng trình phản ứng.

(lu huỳnh đi oxit)

HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. + HS đọc các bớc tiến hành thí nghiệm (SGK)

+ Nhận xét :

P cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, có bột trắng bám vào thành lọ. PTHH 4 P + 5 O2 →to 2 P2O5 (điphotpho pentaoxit) 4. Luyện tập - củng cố

Giáo viên cho học sinh làm các bài tập

Câu 1 :

Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất ? Vì sao cá sống đợc trong n- ớc ? Những lĩnh vực hoạt động nào của con ngời cần thiết phải dùng bình oxi để hô hấp.

Câu 2 :

Viết phơng trình phản ứng than (thành phần chính là C) cháy trong oxi tạo ra khí cacbonic (CO2)

GV : Yêu cầu HS làm vào vở và gọi 2 HS lên bảng chữa Chấm vở một số học sinh.

5. Bài tập về nhà

:

- Học kĩ bài theo vở ghi + Sgk - Bài tập : 1, 2, 4, 6 (SGK Tr : 84)

Ngày soạn:31/12/2010 Ngày dạy:7/1/2011

Tiết 38

Bài 28

Tính chất của oxi (Tiết 2)

A. Mục tiêu

- Nắm đợc ở nhiệt độ thờng oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí.

- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động tác dụng dễ dàng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong hợp chất oxi luân có hoá trị II.

- Viết đợc phơng trình phản ứng với S, P, Fe.

- Nhận biết đợc khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Lọ đựng khí oxi, khay nhựa, muôi sắt, kẹp, đèn cồn.

+ Hoá chất : Khí oxi đựng sắn trong lọ, bột S, P, H2O, dây sắt.

C. Hoạt động Dạy - Học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Nêu tính chất vật lí của oxi và viết phơng trình phản ứng sau : S + O2 →to

P + O2 →to

Câu 2 : Chữa bài 4 (SGK Tr : 84) 3. Bài mới

Hoạt động1: 2. Tác dụng với kim loại Thí nghiệm

Đốt sắt trong oxi

GV : Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm nh SGK.

? Quan sát, nhận xét.

GV : Hạt màu nâu đỏ là Sắt (II. III) oxit là công thức Fe3O4 đọc là oxit sắt từ. ? Viết phơng trình phản ứng.

HS : Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm. (SGK)

+ Nhận xét

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ màu nâu đỏ. PTHH 3 Fe (r) + 2 O2 (k) →to Fe3O4 (r) (nâu đỏ) Hoạt động 2: 3. Tác dụng với hợp chất 99

? Nêu quá trình đốt cháy khí mê tan, khí ga.

GV : Biết sản phẩm cháy thu đợc là CO2 và H2O.

? Viết phơng trình phản ứng

HS :

Khí CH4 cháy trong không khí toả nhiều nhiệt.

PTHH

CH4(k) + 2O2 (k)→to CO2(k) + 2H2O (l)

Một phần của tài liệu GA NĂM 2013 (Trang 94 -100 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×