Chuẩn bị + Dụng cụ :

Một phần của tài liệu GA Năm 2013 (Trang 109 - 111)

III. phản ứng phân huỷ

B.Chuẩn bị + Dụng cụ :

+ Dụng cụ : + Hoá chất : C. Hoạt động Dạy - Học 1. n định tổ chức 2. Kiểm tra:

Câu 1 : Không khí là gì ? không khí bị ô nhiễm gây những tác hại nào ? phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành.

Câu 2 : Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau : S + O2

Fe + O2 Al + O2 P + O2 3. Bài mới

Hoạt động 1: ii. sự cháy và sự oxi hoá chậm 1. sự cháy

? Nhắc lại hiện tợng thí nghiệm đốt S và P.

? Sự cháy là gì.

? Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi giống và khác nhay nh thế nào.

GV : Giải thích sự cháy trong oxi mạnh hơn trong không khí.

Toả nhiệt S và P cháy

Phát sáng HS : Định nghĩa (SGK)

+ Giống : đều là sự oxi hoá.

+ Khác : cháy trong oxi mãnh liệt hơn, toả nhiều nhiệt hơn.

Hoạt động 2: 2. sự oxi hoá chậm

? Nhận xét các đồ vật làm bằng gang, thép để trong không khí.

? Có phát sáng không. ? Có sinh nhiệt không.

GV : Gọi là sự oxi hoá chậm. ? Sự oxi hoá chậm là gì.

? Điều kiện nào sự oxi hoá chậm trở thành sự cháy.

GV : Chú ý.

Đề phòng sự tự bốc cháy.

- Bị han gỉ do tác dụng với oxi. - Không phát sáng.

- Có sinh nhiệt. Định nghĩa (SGK) HS : Trả lời.

Hoạt động 3: 3. điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp để dập tắt đám cháy

? Để sự cháy xảy ra ta cần có những điều kiện nào.

? Từ đó rút ra biện pháp dập tắt đám cháy

? Kể vài nguyên nhân xẩy ra vụ cháy và các biện pháp bảo vệ.

GV : Bổ sung thông tin.

a) Điều kiện phát sinh sự cháy - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải cung cấp đủ khí oxi.

b) Điều kiện dập tắt đám cháy

- Hạ nhiệt độ xuống dới nhiệt độ cháy. - Cách li vật cháy với oxi

HS : Trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Củng cố:

? So sánh sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm. Lấy ví dụ minh hoạ.

? Muốn dập tắt một đám cháy xăng dầu, ngời ta thờng trùm vải dầy, cát lên ngọn lửa mà không dùng nớc. Giải thích tại sao.

GV : Yêu cầu HS làm vào vở Gọi HS trả lời

5. Hớng dẫn về nhà

- Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 (SGK Tr : 99)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 44

Bài thực hành 4

điều chế - thu khí oxi và thử tính chất của oxi

A. Mục tiêu

- HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hoá học của oxi.

- Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm. Nhận ra khí oxi và tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản về tính chất của oxi.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn khí, giá sắt, chậu thuỷ tinh.

+ Hoá chất : KMnO4, KClO3, bột S

C. Hoạt động Dạy - Học

1. n định tổ chức

Một phần của tài liệu GA Năm 2013 (Trang 109 - 111)