- Đa dạng hóa ngang: là tìm cách tăng trưởng hướng vào các đối tượng khách hàng trong thị trường đang tiêu thụ với những sản phẩm mới có công nghệ không liên
1.2.7.1 Chiến lược cạnh tranh:
- Chiến lược chi phí thấp: chiến lược này nhằm vượt lên đối thủ bằng cách tạo
ra những sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp nhất, chỉ nhằm đáp ứng cho những khách hàng trung bình. Bộ phận Marketing cố gắng nhận những đơn đặt hàng với khối lượng lớn, ổn định, khâu nghiên cứu và phát triển tập trung vào hoàn thiện quá trình sản xuất, bộ phận sản xuất thực hiện cơ giới hóa hiện đại hóa. Để đảm bảo sản xuất theo dây chuyền, vấn đề quản lý vật tư nguyên vật liệu là quan trọng nhất. Thời gian sử dụng cơ cấu tập trung vào ứng dụng đạt tiêu chuẩn về ISO, kiểm soát số lượng và chất lượng chặt chẽ.
Lợi thế: có thể đàm phán, mua lại nguyên liệu lô lớn, giá rẻ, có thể bán lại lô
lớn, giá thấp, tạo rào cản xâm nhập cao.
Nhược điểm: đối thủ có thể bắt chước sản phẩm, có công nghệ mới, sản xuất
giá thành rẻ hơn, bị cạnh tranh mạnh, không đáp ứng được thay đổi của khách hàng ở tầng cao.
- Chiến lược khác biệt hóa: nhằm để sản xuất ra sản phẩm duy nhất, độc đáo, đa dạng. Bằng cách: định giá vượt trội, thu hút khách hàng lớn nhưng đòi hỏi chi phí lớn.
Lợi thế: làm cho khách hàng thỏa mãn nên họ có thể chấp nhận giá cao, tạo ra
sự trung thành với sản phẩm, tạo rào cản xâm nhập cao, thực hiện chiến lược đi trước một bước.
Khó khăn: khả năng duy trì tính khác biệt hóa cao, độc đáo của sản phẩm, chi
phí tốn kém, tìm hiểu kỹ nhu cầu của khách hàng.
Các chiến lược cạnh tranh tổng quát
Chiến lược chi phí thấp
Chiến lược khác biệt hóa
Chiến lược tập trung dựa vào chi phí thấp
nhất
Chiến lược tập trung dựa vào khác biệt hóa
NGUỒN LỢI THẾ CẠNH TRANH Chi phí thấp khác biệt hóa
N G U Ồ N L Ợ I T H Ế C Ạ N H T R A N H Rộng Hẹp
Hình 1.7: Các chiến lược cạnh tranh tổng quát