8. Cấu trúc của luận văn
3.2.4. Có chế độ khuyến khích những giáo viên sử dụng công nghệ thông
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
- Giúp đội ngũ GV phấn khởi, nhiệt tình, trách nhiệm, tâm huyết với nghề hơn khi đƣợc ghi nhận, đƣợc quan tâm, động viên cả về vật chất lẫn tinh thần khi sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Tạo động lực để GV tâm huyết, tích cực, chú trọng đầu tƣ vào nghiên cứu nội dung bài học và thiết kế giáo án điện tử để ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học và đáp ứng đƣợc yêu cầu mới hiện nay.
- Đội ngũ GV luôn nhận thức rõ đƣợc, CNTT là công cụ, là phƣơng tiện hỗ trợ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và biết vận dụng đúng cách. Qua đó GV tránh lạm dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp
- Đổi mới phƣơng pháp dạy học cần bắt nguồn từ ngƣời thầy. Muốn làm đƣợc điều này, trƣớc tiên ngƣời thầy cần thay đổi nhận thức, bên cạnh đó cần sự quan tâm, động viên, có chế độ khuyến khích cả về vật chất lẫn tinh thần tới đội ngũ GV và đƣa ra nội quy, quy chế gồm những tiêu chí đánh giá, xếp loại GV sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Để sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học thành công, ngƣời thầy từ chỗ là ngƣời truyền đạt kiến thức một chiều theo lối áp đặt, còn trò là ngƣời tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, phải thay đổi thành ngƣời giáo viên chỉ là ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng cho HS cách thu nhận kiến thức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
một cách chủ động tích cực, hỗ trợ HS giải đáp những thắc mắc khi cần thiết. Chính vì vậy, vai trò của ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và trong đổi mới phƣơng pháp dạy học nói riêng là rất cần thiết, rất thiết thực và đem lại hiệu quả cao.
- Trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, cần xác định rằng công nghệ thông tin chỉ là công cụ hỗ trợ chứ không có nghĩa là thể thay thế tất cả các yếu tố khác. Nếu quan niệm việc ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học nghĩa là thay thế viết bảng trƣớc đây thì nay chuyển sang trình chiếu sẽ là một quan niệm rất sai lầm, dễ dẫn tới khuynh hƣớng từ “đọc- chép” sang “nhìn- chép”. Tuy nhiên, CNTT hiện nay, nếu xác định rõ những bài, những nội dung có thể ứng dụng CNTT và biết cách vận dụng CNTT thì với vai trò là công cụ, phƣơng tiện hỗ trợ hiện đại sẽ giúp chúng ta đổi mới phƣơng pháp dạy học thàng công.
- Các nhà trƣờng có kế hoạch chi tài chính, ngân sách khuyến khích và tạo điều kiện về mọi mặt tạo tâm lý tốt cho những GV tích cực sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học. Bên cạnh đó là đƣa vào tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua GV hàng năm.
3.2.4.3. Cách thực hiện biện pháp
- Mỗi nhà trƣờng khi xây dựng kế hoạch ở đầu mỗi năm học cần chú trọng tới những giải pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV và có chế độ khuyến khích cho những GV về việc sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học. Cần cụ thể từ kế hoạch của tổ chuyên môn cho tới cá nhân GV lên kế hoạch giảng dạy, cụ thể hóa từng chƣơng, bài, từng nội dung cần ứng dụng CNTT để đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Đầu tƣ kinh phí cho cơ sở hạ tầng CNTT, tổ chức tập huấn cho GV về ứng dụng CNTT. Hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho GV để khuyến khích GV nhiệt tình, trách nhiệm, tâm huyết, đầu tƣ nhiều hơn vào thiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kế giáo án điện tử cho tới việc tổ chức các hoạt động dạy học ứng dụng CNTT để đổi mới phƣơng pháp dạy học một cách hiệu quả.
- Triển khai ứng dụng CTNN trong mỗi môn học, hỗ trợ đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT hằng ngày trong mỗi môn học một cách hiệu quả và sáng tạo ở những trƣờng trung học cơ sở có đủ điều kiện về thiết bị tin học. Phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tòi thông tin qua mạng internet của đội ngũ giáo viên, tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên có thể tìm kiếm thông tin trên các phƣơng tiện do nhà trƣờng cung cấp.
- Từ khuyến khích đến yêu cầu của giáo viên soạn bài trình chiếu, bài giảng điện tử và giáo án trên máy tính, các tiết dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, cấp huyện hay các tiết chuyên đề theo yêu cầu. Tổ chức cho GV ký cam kết về việc sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học ở ngay đầu mỗi năm học. Khen thƣởng, biểu dƣơng kịp thời những GV thƣờng xuyên sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học hay đạt giải qua các cuộc thi cấp trƣờng, cấp huyện, cho tới cấp tỉnh. Việc hỗ trợ đổi mới phƣơng pháp giảng dạy bằng ứng dụng CNTT phải đƣợc thực hiện một cách hợp lí, tránh lạm dụng, tránh bệnh hình thức, chỉ ứng dụng CNTT tại một số giờ giảng trong cuộc thi, trong khi áp dụng trong thực tế hàng ngày có một số giáo viên chƣa làm đƣợc, cụ thể các tiết Hội giảng chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11, ngày thành lập Đoàn 26-3, hoặc một số tiết dạy kiểm tra toàn diện.
- Xây dựng thành nội quy, quy chế gồm những tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua nhằm động viên, khuyến khích đối với GV có ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Hiệu trƣởng các nhà trƣờng thƣờng xuyên, kiểm tra, giám sát việc sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học của GV trong trƣờng mình. Tiến hành đánh giá, xếp loại, rút kinh nghiệm hàng tuần, hàng tháng từ tổ chuyên môn cho tới GV theo tiêu chí thi đua đã đề ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học, kế hoạch nhà trƣờng hàng năm, kế hoạch phát triển nhà trƣờng các văn bản chỉ đạo về ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Nhận thức của đội ngũ CBQL và GV về sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Các nội quy, quy chế đánh giá, xếp loại thi đua GV có ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Nguồn kinh phí, tài chính chi cho đầu tƣ mua sắm xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT và cho hoạt động khuyến khích sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Hiệu trƣởng và các CBQL các nhà trƣờng phải trách nhiệm, thực sự quan tâm tới trình độ, kỹ năng Tin học của giáo viên, có tầm nhìn, có kế hoạch bồi dƣỡng lâu dài; các giáo viên phải nhiệt tình, có nhận thức đúng đắn về việc sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
3.2.5. Đầu tư đầy đủ cơ sở hạ tầng và thiết bị công nghệ thông tin cho các trường trung học cơ sở
3.2.5.1. Mục đích biện pháp
Tăng cƣờng trang bị đầy đủ CSVC, những thiết bị CNTT cần thiết, đảm bảo có liên quan nhƣ: máy tính, máy chiếu, bảng thông minh, phông và phòng học phục vụ cho giảng dạy, những yêu cầu tối thiểu có về hạ tầng cơ sở và trang thiết bị CNTT để có thể tiến hành các hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học một cách có chất lƣợng và hiệu quả.
Tạo môi trƣờng CNTT thuận lợi, hấp dẫn, phù hợp với giáo viên và học sinh, tạo nền móng cho việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập.
3.2.5.2. Nội dung biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Để hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học đạt hiệu quả, các nhà trƣờng trung học cơ sở phải đƣợc đầu tƣ phát triển hạ tầng về cơ sở trƣờng lớp. Ngoài việc có đủ phòng học thông thƣờng thì việc xây dựng các phòng học bộ môn là yêu cầu không thể thiếu. Phòng học bộ môn là phòng học mang tính chuyên dụng cho một hoặc vài môn học. Ở đó các thiết bị dạy học môn học và các thiết bị dùng chung đƣợc bố trí sẵn và chỉ diễn ra hoạt động dạy học đối với một môn học nhất định. Hệ thống phòng học bộ môn đối với các trƣờng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia là các phòng tin học, phòng vật lý, phòng hóa học, phòng sinh học, phòng ngoại ngữ, phòng âm nhạc, phòng thƣ viện, phòng thiết bị...
* Đầu tư trang thiết bị cho trường trung học cơ sở
- Có tối thiểu 01 phòng máy tính đạt tiêu chuẩn với số lƣợng từ 20 đến 30 máy tính nối mạng Internet, mạng LAN, 01 máy điều hoà, 01 ổn áp, thảm trải nền, máy hút bụi, bàn ghế...
- Đạt 70% số trƣờng có 01 phòng học đa năng có trang bị các thiết bị CNTT cần thiết để phục vụ việc dạy học có ứng dụng CNTT và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.
- Cấp bổ sung 01 máy chiếu Projector kèm theo phông chiếu, 01 bảng thông minh, bút từ và các thiết bị kèm theo khác.
3.2.5.3. Cách thực hiện biện pháp
* Phòng GD&ĐT tham mƣu với Huyện uỷ, UBND Huyện về các biện pháp tiếp tục đẩy mạnh đề án ứng dụng CNTT trong quản lí và giảng dạy ngành GD&ĐT Huyện năm 2014 và các biện pháp phát triển mạng lƣới trƣờng học của Huyện đến 2020. Trong đó, đề xuất với UBND Huyện xây dựng đề án, kế hoạch, chƣơng trình, mục tiêu CNTT để đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị cho các trƣờng có thiết bị xuống cấp, lạc hậu nhằm đảm bảo:
- Về quy mô cơ sở vật chất phục vụ ứng dụng CNTT: mỗi trƣờng trung học cơ sở đƣợc trang bị 01 phòng máy tính (phòng máy có cấu hình phù hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đƣợc nối mạng phục vụ công tác giảng dạy tin học, 01 máy điều hoà, 01 ổn áp, thảm trải nền, máy hút bụi, bàn ghế...).
- Lập đề án xây dựng cổng thông tin điện tử của Phòng GD&ĐT, đƣa tài nguyên, bài giảng điện tử, bài giảng điện tử e-Learning, các đề kiểm tra, đề thi thuộc các bô môn cấp trung học cơ sở phục vụ công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh...
- Phối hợp chặt chẽ với các phòng, ban của Huyện nhƣ: Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Xây dựng và Quản lí đô thị, Ban quản lí dự án... để tiếp tục có sự phối hợp về chuyên môn, nhằm tăng tính hiệu quả của các dự án đầu tƣ vào giáo dục. Trong đó có việc đầu tƣ hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở các trƣờng trung học cơ sở trong Huyện.
- Chỉ đạo bộ phận chuyên môn trong việc chủ động tiếp cận, khảo sát phần mềm ứng dụng đƣợc trong giảng dạy để hƣớng dẫn các nhà trƣờng cài đặt và triển khai ứng dụng.
- Tổ chức các kỳ hội giảng cấp trƣờng cho đến cấp huyện để phát động phong trào trong giáo viên tham gia thiết kế bài giảng điện tử, tìm kiếm các tƣ liệu, các chuyên đề, các tiết dạy hay, các phần mềm ứng dụng trong dạy học có nhiều ƣu điểm, thiết thực, phù hợp để làm kho dữ liệu dùng chung để tham khảo.
- Các trƣờng trung học cơ sở tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ. Ngoài kinh phí đầu tƣ của Nhà nƣớc, khuyến khích giáo viên tự mua sắm máy tính cá nhân để sử dụng tại nhà hay máy tính xách tay sử dụng khi lên lớp.
- Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực để phát triển ứng dụng CNTT trong dạy học. Họp cha mẹ học sinh để trình bày sự cần thiết và hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học cũng nhƣ điều kiện còn thiếu thốn của nhà trƣờng để họ có những hỗ trợ cần thiết để mua sắm những trang thiết bị dùng chung trên lớp nhƣ: màn hình, loa amply hoặc chỉnh trang đƣờng điện, mua ổn áp...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá xếp loại việc sử dụng và quản lý vận hành các phòng học bộ môn, phòng học đa phƣơng tiện; cách khai thác và sử dụng triệt để các trang thiết bị phục vụ dạy học ứng dụng CNTT từ CBQL cho tới GV.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Đề xuất UBND Huyện, Phòng GD&ĐT, Chính quyền địa phƣơng đầu tƣ kinh phí cho giáo dục theo các chƣơng trình nhƣ: xây dựng bổ sung mới các phòng học bộ môn, phòng học đa năng (phòng học đa phƣơng tiện) và tu bổ, nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT theo hƣớng hiện đại.
- Các nhà trƣờng cần xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nƣớc cấp bổ sung để bảo trì, bảo dƣỡng hệ thống máy móc, sửa chữa, thay thế thƣờng xuyênđể các thiết bị hoạt động ổn định.
- Cần có một hệ thống cơ sở hạ tầng về CNTT đồng bộ, hoạt động ổn định, đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng.
- Cải tiến công tác quản lý, bảo trì, bảo dƣỡng thiết bị dạy học hiện đại, cơ sở hạ tầng CNTT và thành lập Ban chỉ đạo tổ công tác CNTT ở các nhà trƣờng. Xây dựng những quy định về trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của tập thể, từng cá nhân về việc sử dụng, bảo quản CSVC và TBDH. Tổ chức bồi dƣỡng CBQL, cán bộ phụ trách TBDH và giáo viên các kiến thức về sử dụng, bảo quản, bảo trì, bảo dƣỡng định kỳ.
3.2.6. Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
3.2.6.1. Mục đích biện pháp
Kiểm tra đánh giá là hoạt động không thể thiếu của công tác quản lí nói chung và công tác quản lí ứng dụng CNTT vào dạy học nói riêng. Có làm tốt công tác kiểm tra đánh giá mới thúc đẩy việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở mỗi cơ sở trƣờng học, mỗi ngƣời giáo viên trong nhà trƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình. Đánh giá đúng thực chất công tác ứng dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
CNTT và chỉ ra đƣợc những thành tựu cũng nhƣ những yếu kém để rút kinh nghiệm làm cho việc ứng dụng CNTT ngày càng đi vào thực chất hơn.
3.2.6.2. Nội dung biện pháp
- Phòng GD&ĐT kiểm tra và đánh giá việc xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học, xây dựng các quy chế, quy định về nội dung ứng dụng CNTT, phƣơng pháp ứng dụng, quy chế kiểm ta, đánh giá kết quả ứng dụng CNTT, quy chế sử dụng và bảo quản thiết bị CNTT... của nhà trƣờng.
- Hiệu trƣởng kiểm tra và đánh giá việc triển khai thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học của các tổ chuyên môn, của cá nhân giáo viên thông qua hồ sơ sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhóm, hồ sơ, giáo án của giáo viên, kết quả học tập của học sinh.
3.2.6.3. Cách thực hiện biện pháp * Phòng GD&ĐT
- Để việc ứng dụng CNTT vào dạy học đạt hiệu quả cao, Phòng GD&ĐT Huyện chỉ đạo hiệu trƣởng các nhà trƣờng tăng cƣờng khâu kiểm tra công tác ứng dụng CNTT vào dạy học tại đơn vị của mình.
- Phòng GD&ĐT tổ chức thanh tra, kiểm tra và đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở trƣờng trung học cơ sở. Phƣơng thức kiểm tra: kết hợp kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học với hoạt động thanh ta toàn diện, thanh tra chuyên đề... của Phòng GD&ĐT.
- Xây dựng mẫu phiếu đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT: để xem xét việc ứng dụng CNTT vào dạy học đạt hiệu quả cao hay thấp không thể không