Thực trạng kỹ năng khai thác cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của

Một phần của tài liệu quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 54 - 57)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.3.Thực trạng kỹ năng khai thác cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của

2.2.3.1. Trình độ Tin học của cán bộ quản lý và giáo viên

Qua điều tra về trình độ Tin học của CBQL và giáo viên các trƣờng THCS huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh phúc cho thấy ở bảng 2.5

Bảng 2.5. Thực trạng trình độ tin học của cán bộ quản lý và giáo viên

TT Đối tƣợng Số lƣợng Trình độ A Trình độ B Trình độ C (CĐ, ĐH) Chƣa có trình độ A SL % SL % SL % SL % 1 Cán bộ quản lý 24 12 50.0 6 25.0 2 8.3 4 16.7 2 Giáo viên 150 70 46.7 52 34.7 8 5.3 20 13.3 Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ quản lí của 12 trƣờng THCS trên toàn huyện có 20/24 CBQL có trình độ tin học A trở lên, trong đó chỉ có 2/24 CBQL trình độ Cao đẳng và Đại học chuyên ngành Toán- Tin học , vẫn còn 4/24 CBQL chƣa đạt trình độ A. Số CBQL biết trao đổi qua thƣ điện tử là 80%. CBQL biết khai thác tài nguyên mạng và sử dụng một số phần mềm tiện ích là 8/24, CBQL thƣờng xuyên tham gia viết bài tham gia đăng tải trên Website của Phòng GD&ĐT Tam Đảo, sở GD&ĐT Vĩnh Phúc rất ít.

Về trình độ tin học của giáo viên: đa số giáo viên trên toàn huyện có tới 130/150 giáo viên có chứng chỉ từ A trở lên, trong đó chỉ có 8/150 giáo viên có trình độ Cao đẳng và Đại học chuyên ngành Toán- Tin học. Tuy nhiên vẫn còn 20/150 giáo viên chƣa đạt trình độ A. Giáo viên biết sử dụng các phần mềm phổ biến nhƣ: soạn giáo án trên Word là 85% giáo viên, biết soạn giáo án trên phần mềm Powerpoint chiếm 50%, giáo viên biết soạn giáo án e-Learning có tỉ lệ gần 15%, biết sử dụng Excel khoảng 40%. Có 85% giáo viên biết truy cập Internet, 20% giáo viên biết sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong dạy học, 2% giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 44 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viên thƣờng xuyên tham gia viết bài tham gia đăng tải trên Website của Phòng GD&ĐT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.

Hiện nay ở các trƣờng THCS huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc các ứng dụng CNTT nhƣ trình chiếu Power point. Các kỳ hội giảng ở trƣờng cho tới các cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện 100% giáo viên sử dụng bài soạn trình chiếu và giáo án điện tử. Thời điểm hiện nay đã có 12/12 trƣờng (100%), số trƣờng THCS trong toàn huyện có ứng dụng CNTT trong công tác dạy học.

2.2.3.2. Thực trạng kỹ năng khai thác cơ sở hạ tầng CNTT của giáo viên

Qua điều tra về thực trạng kỹ năng khai thác cơ sở hạ tầng CNTT của giáo viên ở 12 trƣờng THCS huyện Tam Đảo cho thấy trong bảng 2.6.

Bảng 2.6. Thực trạng kỹ năng khai thác cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của giáo viên

TT Các nội dung khai thác Mức độ kỹ năng khai thác (%) Tốt Khá TB Yếu I Ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng

1 Phần mềm phổ biến Microsoft Word 60.0 20.0 7.0 13.0 Microsoft Excel 20.0 17.0 3.0 60.0 Microsoft Poworpoint 20.0 20.0 10.0 50.0 E- Learning ( Presenter) 2.0 5.0 13.0 80.0 2 Phần mềm hỗ trợ Violet 0 0 10.0 90.0

Unikey (chuyển đổi mã chữ) 50.0 20.0 10.0 20.0 Convertpdf to word và ngƣợc lại 0 10.0 20.0 70.0

II Ứng dụng CNTT trong thực hiện bài giảng

Dùng máy chiếu Projecto 20.0 15.0 15.0 50.0 Dùng bảng thông minh 2.0 10.0 28.0 60.0 Dùng phần mềm dạy học 10.0 20.0 30.0 40.0 Các trang Web 5.0 25.0 35.0 35.0

III Ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá

Tổ chức thi giải Toán, Olympic Tiếng

Anh trên mạng Internet 15.0 20.0 25.0 40.0 Tạo đề thi 20.0 15.0 10.0 55.0 Tạo bài tập dạng trắc nghiệm 2.0 5.0 13.0 80.0

IV Ứng dụng CNTT trong quản lý

Sử dụng phần mềm V.EMIS với các phân hệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

V Ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh

Sử dụng các phần mềm học tập 10.0 20.0 45.0 25.0 Cách tìm kiếm trên Web site 2.0 6.0 18.0 74.0 Trao đổi thông tin với giáo viên qua mạng. 1.0 4.0 15.5 80.0

Kết quả bảng 2.6 trên cho thấy:

* Về kết quả ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng

Các phần mềm nhƣ Word, Excel, PowerPoint, về cơ bản đƣợc các giáo viên sử dụng thƣờng xuyên, với mức độ khoảng 50% từ trung bình trở lên, nhƣng với e- Learning (phần mềm Presenter) là chỉ có khoảng 20% từ trung bình trở lên; vẫn còn tới 60% Excel và 50% PowerPoint số giáo viên sử dụng chƣa thành thạo hoặc không biết sử dụng (loại yếu). Phần mềm hỗ trợ: Unikey có tới 80% đạt trung bình trở lên, nhƣng còn phần mềm Violet (90%), Convertpdf to word và ngƣợc lại (70%) chƣa bao giờ sử dụng (loại yếu).

* Về kết quả ứng dụng CNTT trong thực hiện bài giảng

Qua kết quả cho thấy 50% số giáo viên thƣờng xuyên sử dụng máy chiếu Projecto ở mức trung bình trở lên, có tới 50% còn lại là yếu; số giáo viên chƣa sử dụng bảng thông minh tới 60%, dùng phần mềm dạy học còn yếu tới 40% và sử dụng trang Web yếu là 35%.

* Về kết quả ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá học sinh

Số giáo viên trong các nhà trƣờng tổ chức tham gia thi giải Toán, Olympic Tiếng Anh trên mạng Internet cho học sinh chỉ đạt 60% trung bình trở lên, còn lại tới 40% nhà trƣờng không tham gia; số giáo viên không tạo đề thi và không tạo bài tập dạng trắc nghiệm chiếm tới trên 55%, công tác này còn yếu.

* Về kết quả ứng dụng CNTT trong quản lý

Đa số CBQL trong các nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phần mềm V.EMIS với các phân hệ quản lý: thời khóa biểu, sổ điểm, thƣ viện, chiếm tới 80% từ trung bình trở lên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 46 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Về kết quả ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh

Số học sinh các nhà trƣờng biết sử dụng các phần mềm học tập ở mức trung bình trở lên khoảng 75%, vẫn còn tới 25% là yếu; cách tìm kiếm trên Web site và trao đổi thông tin với giáo viên qua mạng của học sinh các nhà trƣờng là thƣờng xuyên chỉ đạt khoảng 15% ở mức trung bình trở lên, còn lại tới khoảng 70% là loại yếu; nguyên nhân là do nhà học sinh chƣa có máy tính, hoặc có máy tính nhƣng chƣa hòa mạng.

Mặc dù CNTT đƣợc áp dụng trong tất cả các trƣờng THCS toàn huyện nhƣng kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chƣa đủ vƣợt ngƣỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặt khác, phƣơng pháp dạy học cũ vẫn còn nhƣ một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chƣa thể xoá bỏ ngay đƣợc. Việc dạy học tƣơng tác giữa ngƣời và máy, dạy theo nhóm, dạy phƣơng pháp tƣ duy sáng tạo cho học sinh, cũng nhƣ dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các PPDH, đồng thời phát huy ƣu điểm của PPDH này làm hạn chế những nhƣợc điểm của PPDH truyền thống.

Một phần của tài liệu quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 54 - 57)