Hiện nay trường ựang ựào tạo 5 chuyên ngành: - Chuyên ngành Quản trị nhân lực.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
- Chuyên ngành Kế toán. - Chuyên ngành Bảo hiểm. - Chuyên ngành Công tác xã hội. 3.1.3.3. Qui mô ựào tạo
Tắnh ựến cuối năm 2011 Nhà trường hiện có tổng số 6.886 sinh viên với các bậc ựào tạo: trung cấp chuyên nghiệp, cao ựẳng, ựại học. Hình thức ựào tạo cũng rất ựa dạng bao gồm cả hệ chắnh quy và vừa làm vừa học. Trong ựó, sinh viên ựại học hệ chắnh quy chiếm số lượng chủ yếu (40% trong tổng số các loại hình và bậc ựào tạo).
Bảng 3.2. Qui mô ựào tạo năm 2008 - 2011
Hệ ựào tạo 2008 2009 2010 2011
đại học chắnh quy 141 610 1069 1776
đại học VHVL 64
Cao ựẳng chinh quy 220 437 953 1398
Trung cấp chắnh quy 829 523 1.177 739
Liên thông chắnh quy TC-đH 114 187 468 989
Liên thông VHVL TC-đH 286 353 679
Liên thông VHVL TC-Cđ 134
Liên thông chắnh quy TC-Cđ 379 449 785 387
Trung cấp VHVL 226 638 955 854
Tổng cộng 1.909 3.130 5.894 6886
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 2008 2009 2010 Hệ ĐH Hệ CĐ Hệ TC
Sơ ựồ 3.2: Sơ ựồ biểu diễn số lượng HS-SV qua các năm
3.1.4. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật
Về hệ thống nhà làm việc
Trường có 3 khu nhà với công năng ựa dạng:
Khu A: bao gồm 2 dãy nhà làm việc dùng làm các phòng chức năng, văn phòng các khoa, bộ môn, các trung tâm nghiệp vụ và một hội trường lớn.
Khu B gồm 4 dãy nhà là hệ thống giảng ựường, các phòng học thực hành tin học, ngoại ngữ, thư viện và nhà ựa năng phục vụ vui chơi giải trắ và tổ chức hoạt ựộng thể dục thể thao cho sinh viên.
Khu ký túc xá gồm 3 dãy nhà, trong ựó có ký túc xá dành cho cán bộ giáo viên trẻ ựộc thân, căn tin, ký túc xá 7 tầng mới xây dựng năm 2008 và ký túc xá 2 tầng dành cho sinh viên các tỉnh về học tập tại trường.
Ngoài ra trường còn có khu vực bãi xe thuận tiện quản lý bằng camera và máy vi tắnh ựể phục vụ cán bộ giáo viên cũng như sinh viên học sinh toàn trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
Về trang thiết bị phục vụ hoạt ựộng dạy và học
Trường ựã trang bị hệ thống âm thanh cố ựịnh với micro không dây tiện lợi cho hầu hết các phòng học, giảng ựường. Thiết bị và ựồ dùng dạy học ựa phương tiện ựã ựược trang bị, tuy nhiên không ựủ ựáp ứng cho tất cả các phòng học cùng lúc.
Các phòng thực hành tin học, ngoại ngữ ựược trang bị ựầy ựủ các thiết bị cần thiết, tuy nhiên tình trạng máy móc ựược sử dụngvới tần suất lớn lại không ựược kịp thời nâng cấp thường xuyên nên không ổn ựịnh và chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu dạy thực hành cho sinh viên.
Máy móc trang bị tại các khoa, bộ môn và các phòng chức năng sử dụng chung cho công tác quản lý và công việc chuyên môn, tình trạng chung còn thiếu, chưa ựáp ứng kịp tiến ựộ công việc, hầu như cán bộ giáo viên phải chủ ựộng sử dụng thiết bị cá nhân cho công việc.
3.1.5. Tình hình tài chắnh cho hoạt ựộng của trường
Cơ sở II trường đại học Lao động Xã Hội ựang áp dụng cơ chế tự chủ tài chắnh ựã ựược Hội Nghị cán bộ công chức thông qua hàng năm.
Nguồn thu chắnh của trường đại học Lao động Xã Hội Ờ cơ sở II từ các nguồn sau:
- Nguồn Ngân sách cấp
- Nguồn thu sự nghiệp: bao gồm các nguồn thu:
+ Thu phắ, lê phắ: các khoản học phắ, lệ phắ, thu ký túc xá
+ Thu dịch vụ: Internet, thu bán giáo trình, trung tâm ngoại ngữ tin học, trung tâm ựào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, cho thuê mặt bằng...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
Bảng 3.3. Tình hình nguồn thu của cơ sở từ 2008-2010
2008 2009 2010 Nguồn Thu Số tiền (1000ự) % Số tiền (1000ự) % Số tiền (1000ự) % NSNN 5.052.000 56,1% 5.234.000 35,9% 5.530.500 27,0% Học phắ 3.180.465 35,4% 7.009.450 48,0% 10.572.454 51,2% Lệ phắ 45.000 0,5% 136.990 0,9% 246.844 1,2% Ký túc xá 100.800 1,1% 439.720 3,0% 684.630 3,4% H.ựộng d.vụ 611.892 6,8% 1.767.000 12,0% 3.405.969 16.7% Khác 3.007 0,1% 11.450 0,2% 16.938 0,5% Cộng 8.993.164 100% 14.598.610 100% 20.457.335 100%
(Nguồn: Phòng kế toán Ờ tài vụ đHLđXH CS2)
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 2008 2009 2010 NSNN Thu SN Thu khác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
Trên cơ sở tự chủ tài chắnh về nguồn thu, ựơn vị ựã hoạch ựịnh cơ chế tự chủ phân phối nguồn thu tập trung vào các khoản chi như sau:
- Tiền lương, tiền công, tiền giảng cho giảng viên thỉnh giảng và các khoản phụ cấp lương, tiền vượt giờ
- Công tác phắ, tàu xe nghỉ phép năm - Chi khen thưởng
- Chi dịch vụ ựiện nước ựiện thoại, văn phòng phẩm - Chi hội nghị
- Chi nghiệp vụ, phục vụ giảng dạy và học tập
- Chi học bổng và trợ cấp xã hội cho học sinh Ờ sinh viên - Chi hoạt ựộng dịch vụ, quản lý hoạt ựộng dịch vụ - Các khoản chi khác...
Bảng 3.4. Các khoản chi của cơ sở từ 2008-2010
2008 2009 2010
Các khoản
Chi Số tiền
(1000ự) % (1000Số tiền ự) % (1000Số tiền ự) %
Tiền lương 2.347.738 28,2% 4.255.394 30,4% 5.769.498 29,5%
Tiền vượt giờ 1.648.482 19,8% 3.261.536 23,3% 3.989.754 20,4%
Nghiệp vụ chuyên môn 1.773.367 21,3% 3.149.552 22,5% 4.341.792 22,2%
Học bổng HS-SV 499.540 6% 979.860 7,0% 1.369.033 7,0%
Hội nghị 999.080 12% 1.049.851 7,5% 1.975.320 10,1%
Sửa chữa 416.283 5% 699.900 5,0% 1.193.015 6,1%
Chi khác 641.176 7,7% 601.914 4,3% 919.208 4,7%
Cộng 8.325.666 100% 13.998.007 100% 19.557.620 100%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin:
- Số liệu thứ cấp: thu thập từ các văn bản, quy chế, báo cáo của Trường đH Lao ựộng Xã hội Cơ sở 2 và các văn bản pháp quy của các cơ quan chức năng.
- Số liệu sơ cấp: Thu thập từ quan sát thực tế, trao ựổi với các cá nhân và các bộ phận có liên quan. đồng thời còn thu thập từ nguồn tài liệu của Trường đH Lao ựộng Xã hội Cơ sở 2 và một số trường ựại học khác trên ựịa bàn TP.HCM.
3.2.2. Phương pháp phân tắch thống kê
Phương pháp thống kê mô tả: phân tắch ựặc ựiểm của trường và kết quả hoạt ựộng của trường trong các quy trình nghiệp vụ.
Phương pháp so sánh: so sánh, ựánh giá tình hình phát triển của các nội dung nghiên cứu nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu của ựề tài.
3.2.3. Các phương pháp kiểm soát nội bộ
Xem xét tài liệu, ựối chiếu, cân ựối giữa các nội dung liên quan.
Trao ựổi, phỏng vấn cán bộ quản lý, nhân viên, học sinh trong ựơn vị và người bên ngoài có liên quan.
Quan sát hoạt ựộng của ựơn vị, việc tuân thủ các thủ tục kiểm soát căn bản như phê duyệt, phân cấp ủy quyền, bảo vệ tài sản, ựối chiếuẦ
Sử dụng các công cụ tìm hiểu: Bảng câu hỏi KSNB (dạng trả lời Ộcó/khôngỢ), Bảng mô tả tường thuật, Lưu ựồ các quy trình kiểm soátẦ
3.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến cán bộ lãnh ựạo nhà trường, các nhà chuyên môn về lĩnh vực có liên quan.
Phương pháp chuyên khảo: xem xét chuyên sâu về một số chủ ựề trong kiểm soát công tác ựào tạo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NHÀ TRƯỜNG
4.1.1. Môi trường kiểm soát
Ban giám ựốc cơ sở 2 Ờ đH Lao ựộng Xã hội rất chú trọng vào công tác quản lý, trong ựó công tác kiểm tra kiểm soát ựược quan tâm và ựề cao, nhằm tăng cường tắnh hiệu quả của hoạt ựộng. Hơn nữa ựội ngũ lãnh ựạo của ựơn vị ựều là ựảng viên với lập trường tư tưởng vững vàng, có kiến thức về chuyên môn, ựã trải qua thực tiễn công tác nhiều năm. đây là yếu tố tác ựộng mạnh mẽ ựến tắnh hiệu quả của hệ thống KSNB tại ựơn vị. Nhìn chung, ựơn vị có ý thức tốt trong việc chấp hành các quy ựịnh, chế ựộ của Nhà nước cũng như của cơ quan chủ quản - Bộ Lao ựộng, Thương binh và Xã hội.
đơn vị luôn xem năng lực ựội ngũ cán bộ giảng viên là nhân tố then chốt, quyết ựịnh chất lượng ựào tạo và góp phần vào sự phát triển của nhà trường. đặc biệt, trong công tác kiểm tra kiểm soát, ựội ngũ cán bộ giảng viên trong truờng ựóng vai trò quan trọng.
đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của nhà trường trong một vài năm gần ựây, ựơn vị ựã tuyển thêm nhiều cán bộ, giảng viên có trình ựộ tiến sĩ, thạc sĩ. Các khoa chuyên ngành chủ ựộng trong việc huớng dẫn, giúp ựỡ giảng viên mới tập giảng.
Nhà trường luôn khuyến khắch cán bộ giảng viên ựi học nâng cao trình ựộ ựể phục vụ công tác giảng dạy và xây dựng Cơ sở 2 phát triển bằng nhiều chế ựộ ựãi ngộ: hỗ trợ học phắ, tiền giáo trình tài liệu, giảm giờ chuẩn,....
Các chế ựộ thi ựua khen thưởng thường xuyên hàng năm rất ựược truờng quan tâm. Ngoài ra ựơn vị còn chú trọng tìm kiếm các giải pháp tăng nguồn thu nhằm có nguồn phúc lợi thường xuyên, cải thiện thu nhập của cán bộ, giảng viên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46
Căn cứ ựể nhà trường lập kế hoạch là nhiệm vụ ựược giao và chỉ tiêu tuyển sinh các bậc, hệ ựào tạo. Nội dung của công tác kế hoạch là lập kế hoạch về: khối lượng giờ giảng lý thuyết, giờ giảng thực hành; kế hoạch về số lượng giáo viên các chuyên ngành; kế hoạch tiến ựộ ựào tạo về mặt nội dung cũng như thời gian thực hiện; kế hoạch cơ sở vật chất cho ựào tạo: phòng học, phương tiện dạy học, tài liệu,...; các kế hoạch khác: dịch vụ cho học tập, sinh hoạt của sinh viên như ăn, ở, an ninh, trật tự.
Ban thanh tra nhân dân kiểm soát các hoạt ựộng, phối hợp với các bên: đảng ủy, Chắnh quyền, Công ựoàn và đoàn thanh niên. Ngoài ra còn thực hiện việc kiểm soát thông qua các cán bộ quản lý trong bộ máy, qua phòng quản lý sinh viên, qua ựội ngũ giáo viên chủ nhiệm và qua các tổ chức của học sinh, sinh viên.
đồng thời nhà trường thành lập bộ phận Thanh tra chuyên trách, ựảm nhiệm việc kiểm tra, kiểm soát mọi quy trình công việc nhằm ựảm bảo các hoạt ựộng chuyên môn ựược thực hiện ựúng theo mục tiêu ựã ựề ra, phù hợp với các quy ựịnh và ựạt ựược hiệu quả.
Trong hệ thống giáo dục, các trường chịu sự ựiều chỉnh của hệ thông các văn bản pháp quy như: Luật giáo dục, Luật Ngân sách,... Ngoài ra, trường còn chịu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhà nước như Bộ Tài chắnh, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao ựộng, thương binh và xã hội cùng các cơ quan chức năng khác.
4.1.2. Hệ thống kế toán và thông tin kế toán
4.1.2.1. Bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán của ựơn vị bao gồm: - Phụ trách kế toán tài vụ : 1 người
- Nhân viên kế toán, thủ quỹ: 4 người
Cơ sở II đại học Lao động Xã Hội có ựội ngũ nhân viên ựảm trách công tác tài chắnh kế toán ắt, bộ máy gọn nhẹ, tuy nhiên vẫn ựảm bảo thực hiện ựúng và ựủ các qui ựịnh về chắnh sách tài chắnh theo qui ựịnh của Nhà nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47
Phụ trách kế toán tài vụ tham mưu cho giám ựốc cơ sở ựể hoạch ựịnh chắnh sách tài chắnh, lập dự toán thu chi từng năm, quản lý thu chi và báo cáo quyết toán theo qui ựịnh của Nhà nước trên cơ sở cơ chế tự chủ tài chắnh ựã ựược đại hội cán bộ công chức nhà trường thông qua hàng năm.
4.1.2.2. Hệ thống báo cáo, phân tắch và công khai báo cáo tài chắnh
Các báo cáo tài chắnh hiện hành của Trường đH Lao ựộng Xã hội cơ sở 2 thực hiện theo chế ựộ kế toán ựối với ựơn vị HCSN, ban hành theo Qđ 19/2006/Qđ-BTC ngày 30/3/2006. Hệ thống BCTC gồm 5 mẫu biểu và những phụ biểu chi tiết cho biểu ỘTổng hợp tình hình kinh phắ và quyết toán kinh phắ ựã sử dụngỢ.
Thông thường, sau khi kết thúc năm tài chắnh, kế toán lập các BCTC chuẩn bị cho việc duyệt quyết toán trong quý I năm sau. Thông tin thể hiện trên hệ thống BCTC của trường là những thông tin có tắnh xác thực, rõ ràng, dễ hiểu, ựáng tin cậy, ựược lãnh ựạo nhà trường sử dụng trong công tác quản lý. Tuy nhiên ngoài phần số liệu phản ánh trong BCTC, chưa có các diễn giải chi tiết và những kiến nghị có tắnh khả thi cho yêu cầu quản lý của trường.
Việc phân tắch BCTC hầu như chưa ựược thực hiện, không ựề ra ựược những giải pháp ựể kiểm soát chi phắ. Việc công khai tài chắnh ựược thực hiện ựúng luật ựịnh nhưng mới chỉ dừng lại ở mức ựộ qua loa, hình thức, chưa phát huy ựược vai trò kiểm tra, giám sát của tập thể cán bộ giảng viên.
Như vậy, các BCTC của trường tuy cần thiết và hợp lý nhưng mới chỉ là bước ựầu thu nhận thông tin về quá trình hoạt ựộng và cung cấp theo ựúng quy ựịnh pháp luật mà chưa thực sự phát huy ựược công cụ kiểm soát hữu hiệu ựối với công tác quản lý.
4.1.3. Thủ tục kiểm soát
Nguyên tắc phân công, phân nhiệm:
Tại ựơn vị, nguyên tắc này ựược thực hiện tương ựối rõ ràng, thể hiện trong quy chế về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. Cụ thể là Giám ựốc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48
cơ sở chỉ ựạo và ựiều hành chung mọi hoạt ựộng của ựơn vị; hai phó giám ựốc giúp việc cho Giám ựốc trong việc giải quyết các công việc ựược uỷ quyền, trực tiếp chỉ ựạo phụ trách một số phòng ban, khoa, bộ môn ựược phân công; các phòng ban, khoa, bộ môn và trung tâm nghiệp vụ ựều có quy ựịnh bằng văn bản phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân.
Sự phân công nhiệm vụ rõ ràng giúp Ban giám ựốc chủ ựộng trong công quản lý, ựiều hành, nắm rõ tình hình thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận chức năng ựể kịp thời có những biện pháp kiểm soát, chấn chỉnh khi cần thiết.
Trưởng các bộ phận chức năng chịu trách nhiệm trước Giám ựốc và phó giám ựốc phụ trách về mặt thực hiện công tác của bộ phận mình cũng như xây dựng chương trình, kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ chức năng chuyên môn, ựồng thời phối hợp với các bộ phận khác khi xử lý các vấn ựề nghiệp vụ có liên quan.
Việc phân công trách nhiệm của các phòng ban, khoa, bộ môn hay cá nhân trong ựơn vị ựều dựa trên nguyên tắc kiểm soát kép, ựảm bảo luôn có người kiểm tra ựối với mọi công việc. đồng thời mỗi cá nhân hay bộ phận ựều phải tự kiểm soát và tự chịu trách nhiệm về công việcựược giao của mình, ựảm bảo tuân thủ các quy ựịnh pháp chế, quy trình nghiệp vụ và hiệu quả công việc.
Như vậy, việc phân công phân nhiệm trong ựơn vị thực hiện một cách rõ ràng và chặt chẽ bằng văn bản cụ thể, giúp cho từng cá nhân cũng như từng