Giọng điệu thơ tự trào của Tú Xương

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 72 - 76)

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TỰ TRÀO 2.1 Tự trào về diện mạo

2.4.2.2. Giọng điệu thơ tự trào của Tú Xương

Khơng thâm trầm kín đáo như Nguyễn Khuyến, Tú Xương ln tự trào một cách trực tiếp. Khi thì phủ định khi thì khẳng định. Nói như nhận xét của Đồn Hồng Nguyên: Nếu thơ tự trào của Nguyễn Khuyến là kiểu thơ tự trào mang phong cách của một nhà nho thì kiểu tự trào của Tú Xương là kiểu tự trào thị dân, kiểu hình nhà nho thị dân và dịng trào phúng phúng thế thị dân.

Nếu như khi cười về hình dáng bản thân mình Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý thì Tú Xương bốp chát chế giễu và tự bơi xấu mình:

Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời thao láo mặt thời xanh

(Tự cười mình)

Quần áo rách rưới Ăn uống xơ bồ

Nhà thơ cịn có kiểu tự trào rất ác miệng với mình, tự thố mạ mình: Bài học kiệu cờ cao nhất xứ

Rượu chè trai gái đủ tam khoanh

(Tự cười mình)

Cao lâu thường ăn quịt Thổ đĩ lại chơi lường!

(Tự vịnh)

Tất cả những gì thuộc về ơng đều xấu xí cả. Ơng cợt nhả cái dốt nát của mình, khơng hề dấu giếm:

Có một thầy đồ Dốt chẳng dốt nào Chữ hay chữ lỏng Hán tự chẳng biết Hán

Tây tự chẳng biết Tây Quốc ngữ cũng dốt đặc Thơi thì về đi cày

(Háng khoa Canh Tí)

Hay ơng tự giễu bản thân mình vơ tích sự giống như một đứa con lớn của bà Tú:

Hái ra quan Êy ăn lương vợ Đem chuyện trăm năm dở lại bàn

(Quan tại gia)

Ngồi đấy chẳng hơn gì chú Cuội

(Ta chẳng ra chi)

Ông tự trào bằng những nụ cười chế giễu cái xấu của bản thân, tự phủ định bản thân. Nhưng cách tự trào của ông không phải kiểu như tự hạ mình xuống để tự cao giống như các nhà nho xưa hay làm mà ơng đã tự tạo cho mình một tiếng cười chế giễu rất riêng. Đồn Hồng Ngun nói đấy là kiểu tự trào “phi ngơn chí”. Ơng khơng phải tự hạ thấp mình, cười để tự cao hay là một kiểu cười bơng đùa mua vui mà đó là tiếng cười “để giải thốt”, giải thốt khỏi tâm trạng bí bách dồn nén trong lịng. Có người nói: Cách tự trào của ông là cách chế giễu cái dốt nát nhếch nhác thảm hại của nhà nho phong kiến, chế giễu tính chất ăn bám của đức ơng chồng trong chế độ gia trưởng phong kiến, chế giễu sự hèn kém… Nói chung ơng đã chế giễu, đã phê phán tính chất hủ lậu của kẻ sĩ phong kiến và những khuôn phép lỗi thời của xã hội phong kiến. Theo chúng tôi ý kiến này có phải là áp đặt q khơng khi mà thơ tự trào là một thể loại bộc lộ tâm trạng của tác giả hơn là có giá trị phê phán xã hội .

Nếu nh thơ tự trào của các danh nho xưa giấu mình là để đề cao. Thì Tú Xương giễu mình, bơi xấu mình là để giải thốt bản thân. Thơ tự trào của

ông giống như một liều thuốc giảm những nỗi niềm đè nặng trong lịng ơng. Đây chính là điểm khác nhau rất rõ rệt giữa giọng điệu tự trào trong thơ Nguyễn Khuyến và trong thơ Tú Xương. Vì giọng điệu tự trào trong thơ của Yên Đổ, xét cho cùng cũng là giọng điệu chế giễu bản thân để tự khẳng định mình để đề cao mình, nó vẫn mang phong vị kiểu tự trào của các danh nho xưa.

Với Tú Xương, bên cạnh những kiểu thơ tự trào, tự chế giễu mình, bơi xấu mình, phủ định mình thì ơng cũng có những bài thơ tự trào biểu lộ thái độ tự khẳng định mình. Đó là một Tú Xương khơng xấu xí, dị hợm mà là một ông Tú “phong lưu”, “thế hiệp” ở chốn thị thành:

Kìa thơ tri kỷ đâu xinh nhất Nọ khách phong lưu bậc thứ nhì

(Tự đắc)

Hay ở cách ăn mặc:

- Ăn rặt những thịt quay, lạp xưởng - Mặc những quần vân áo xuyến

Qua nhiều lần trượt thi nhưng ông vẫn luôn quyết tâm và tâm huyết với cuộc đời đèn sách:

Năm nay ta học, sang năm đỗ

Chẳng những lương đường có thủ khoa

(Thân thân chưa đạt)

Với lối tự trào khẳng định này ta dường nh thấy tồn tại trong Tú Xương là hai con người hoàn toàn khác nhau, đối nghịch nhau. Ta tưởng chừng nh mâu thuẫn, tưởng trừng nh hai con người Êy luôn đối đầu với nhau và khơng thể tồn tại thống nhất. Con người xấu xí, xấu xa; con người phủ định Êy chỉ là một con đường giải thoát, giải thoát tâm trạng con người thật

của ơng và con người thật của ơng chính là con người khẳng định với biết bao chí lớn, với biết bao nỗi niềm tha thiết với nước non:

Nhân tài đất Bắc nào ai đó

Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà

Nh vậy ta thấy thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và thơ tự trào của Tú Xương bên cạnh sự tương đồng lại có những điểm khác nhau rõ rệt.

2.4.2.3. Nhận xét

Đọc thơ tự trào của Nguyễn Khuyến, chóng ta có thể cảm nhận rất rõ đó là một bộ phận thơ cũng đã góp phần làm nên một dòng thơ tự trào theo hướng thể hiện bản ngã trong thơ trào phúng nhà nho, nhưng đã có sự giải thốt khỏi lối văn chương khn phép của thơ văn thời trung đại. Có thể ghi nhận đây là một biểu hiện của sự vùng vẫy nhằm thoát khỏi thi pháp văn chương trung đại. Tuy nhiên thơ tự trào của ơng vẫn cịn trong khn khổ văn chương quy phạm nhà nho. Bời lẽ Nguyễn Khuyến vẫn sáng tác trong cảm thức nhà nho phong kiến, vẫn là kiểu tự trào tự giễu để đề cao, để khẳng định mình.

Khác với Nguyễn Khuyến, thơ tự trào của Tú Xương mang mét phong cách rất riêng, ông không phụ thuộc hồn tồn vào lối sáng tác khn phép của nhà nho xưa. Thơ tự trào của ơng có một sự bứt phá ơng khơng phụ thuộc vào kiểu sáng tác xưa cũ mà đó là những cảm nhận của một nhà nho thị dân. Ơng đã tạo cho mình một giọng điệu trào phúng rất riêng, đầy ý thức cá nhân mà chúng ta tạm gọi là kiểu trào phúng thành thị

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w