Hình tượng Èn dơ

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 81 - 84)

CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỰ TRÀO 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào

3.1.1.Hình tượng Èn dơ

Èn dụ là một phương thức tự trào dựa trên cơ sở đồng nhất hai hiện tượng tương tự thể hiện cái này qua cái kia mà bản thân cái được nói tới thì dấu đi một cách kín đáo.Vì vậy Èn dụ là so sánh ngầm. Èn dụ được sử dụng nhiều trong thi ca thể hiện phong cách cá nhân, phong cách dân tộc và thời đại.

Mét trong những bản chất của trào phúng kể cả chủ thể và khách thể cốt yếu là vạch rõ hiện tượng đáng cười thơng qua mét số biện pháp nghệ thuật trong đó có biện pháp sử dụng những hình tượng Èn dơ.

Cả hai nhà thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều sử dụng hình tượng Èn dụ để tự trào. Bên cạnh điểm tương đồng, mỗi nhà thơ là một phong cách riêng, đặc điểm riêng

+ Điểm giống nhau:

Cả Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều sử dụng hình tượng nghệ thuật Èn dụ để thể hiện quan điểm, lẽ sống của mình. Ở Nguyễn Khuyến với: Anh giả điếc, Gái goá, Mẹ mèc. Ở Tú Xương là bài: Chú Mán

Qua nhưỡng hình tượng Èn dụ này, tác giả thể hiện thái độ muốn thốt ra ngồi khn khổ lề thói của xã hội thực dân phong kiến, để giữ gìn phẩm chất tài năng của mình, khơng bị xã hội thực dân phong làm hoen è. Nguyễn Khuyến đã bày tỏ thái độ Êy của mình một cách rất rõ ràng thơng qua hình tượng “Anh giả điếc”

Trong thiên hạ có anh giả điếc Khi ngơ ngơ ngác ngác ngỡ là ngây …

Hái anh anh cứ ậm ê.

Lèi điếc Êy sau này em muốn học Điếc nh thế ai không muốn điếc

Anh giả điếc trước cuộc đời xô bồ để được sống yên bình:

Khi vườn sau, khi ao trước, khi điếu thuốc, khi miếng trầu

Khi chè chuyên năm bẩy chén, khi Kiều lÈy mét vài câu Nhà thơ cũng muốn điếc nh anh giả điếc để không phải nghe những điều trướng tai gai mắt.

Thơng qua hình tượng gái gố mà cụ thể là lời người gái goá Nguyễn Khuyến muốn bày tỏ quan điểm của mình trước những lời mời mọc đầy cám dỗ của bọn thực dân. Chúng muốn ông tiếp tục ra làm quan để tiếp tay cho chóng, để huỷ hoại thuần phong mỹ tục. Bằng lời lẽ kiên quyết của bà goá, Nguyễn Khuyến cũng muốn thể hiện rõ thái độ dứt khoát chối từ.

Buồn nằm sng sng cả áo cơm Thương thì gạo vải cho vay

Lấy chồng thì gái gố này xin van

Đặc biệt với hình tượng “Mẹ mốc”, Nguyễn Khuyến cũng muốn thể hiện rõ nỗi lịng của mình, tâm trạng của mình, quan điểm của mình

So danh giá ai bằng mẹ mốc

Ngồi hình hài gấm vóc chẳng thêm ra Tấm hồng nhan đem bôi lấm xố nhồ Làm thế để cho qua mắt tục

Nhà thơ muốn nhấn mạnh thái độ kiên quyết giư vững tấm lòng trong sạch, cốt cách thanh cao:

Mảnh gương trinh vằng vặc quyết không nhơ Đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ

Rằng khôn cũng kệ, rằng khờ cũng thây

Nếu Nguyễn Khuyến có Anh giả điếc, Mẹ mốc, Gái gố thì Tú Xương có hình tượng chú Mán để thể hiện nhân sinh quan của ông. Chú Mán trong thơTú Xương cũng “giả làm ngây”, “giả làm điếc” trước thói đờ đen bạc:

Kể suốt thế đố ai bằng anh Mán Trải mùi đời khôn chán giả làm ngây

...

Chỉ Ém ờ giả câm giả điếc

Thơng qua hình ảnh của anh Mán, nhà thơ bày tỏ tâm sự, phẩm chất của mình, tài năng của mình bằng những tiếng cười ngạo thế:

Hổ sinh ra lúc thời này

An thân mệnh thế dấu tay anh hùng Không dành cho dễ vẫy vùng

Mình khơng phú q mắt khơng vương hầu …

Chẳng nhuộm răng để trắng dễ cười đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy, thật tình cờ và thú vị khi Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều sử dụng hình tượng nghệ thuật Èn dụ để cùng bày tỏ quan điểm giống nhau, đó là sự gặp gỡ của hai tư tưởng lớn, hai bút pháp nghệ thuật lớn.

+ Điểm khác nhau.

Với giọng điệu kín đáo mà thâm thuý, Nguyễn Khuyến đã dùng hình tượng Tiến sĩ giấy để tự trào bản thân mình.

- Cũng cờ cũng biểu cũng cân đai Cũng gọi ơng nghè có kém ai

- Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh choẹ Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi

Ở lớp nghĩa thứ nhất, nhà thơ nói về ơng tiến sĩ giấy, một thứ đồ chơi của trẻ em trong dịp tết trung thu. Đó là ơng tiến sĩ giấy làm bằng giấy vụn và phẩm màu. Ở lớp nghĩa thứ hai, ông tiến sĩ giấy lại là ông nghè Yên Đổ tự trào. Tưởng rằng làm tiến sĩ để giúp cho đời hố ra ơng chỉ là thứ đồ chơi trong tay bọn thực dân. Thật chua chát. Tự trào như vậy thật là thâm thuý. Bằng các hình tượng Èn dụ, Nguyễn Khuyến đã tự trào bản thân mình kín đáo nhẹ nhàng mà sắc sảo thâm thuý.

Với Tú Xương khi tự trào ông thường sử dụng cách cười trực tiếp Ýt sử dụng hình tượng Èn dụ, kín đáo như Nguyến Khuyến.

Nh vậy bằng nghệ thuật sử dụng hình tượng Èn dụ của Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều có những điểm tương đồng và những điểm khác nhau. Điều này đã tạo nên phong cách thơ rất riêng cho mỗi tác giả.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 81 - 84)