Dáng vẻ, đi đứng

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 28 - 35)

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TỰ TRÀO 2.1 Tự trào về diện mạo

2.1.2.Dáng vẻ, đi đứng

Bên cạnh cái cười về lối ăn mặc của mình, Nguyến Khuyến và Tú Xương còn tự trào về dáng vẻ, đi đứng. Phương diện này cũng nói lên khá rõ diện mạo bên ngoài của mỗi nhà thơ. Đặc biệt ở phần này, cả hai nhà thơ đều có những cách cười rất sắc nét, thậm chí Tú Xương cịn khắc hoạ cho mình một bức chân dung thật lèm nhÌm. Nếu những bức hoạ Êy không phải là thể loại dùng để trào phúng gây cười thì ắt khơng Ýt người sẽ hình dung ra một Tú Xương “Mặt bủng da trì bụng ỏng …”. Với bộ dạng nh vậy khó ai hình dung được bên trong hình hài Êy là một con người tài cao, phong lưu, xuất khẩu thành thơ khiến người đời phải ngưỡng mộ.

Ở Nguyễn Khuyến, mảng thơ tự trào về dáng vẻ đi đứng, phần lín cho chóng ta thấy hiện lên một lão ơng răng rụng, tóc bạc nhưng tâm hồn thì vẫn rất khoẻ. Tác giả vẫn tự khẳng định mình cho dù đã “vẫy vùng” bốn bể trải qua nhiều sóng gió khó khăn trên đường đời nhưng mình vẫn cịn sung sức lắm:

Đơi gót phong trần vẫn khoẻ khoe

Tóc bạc lịng son chửa dám già

(Về nhà nghỉ)

Từ những câu thơ trên có thể thấy tác giả là một con người khá lạc quan với tiếng cười tự tin, vào bản thân. Cho dù tuổi đã già nhưng tấm lịng muốn cống hiến cho non sơng đất nước, dân tộc thì dường nh cịn khoẻ lắm. Nhà thơ nghĩ rằng sự cống hiến của mình từ trước đến giờ vẫn còn chưa đủ, vẫn chưa thoả lòng cho nên dù tuổi đã cao, đã đến lúc phải nghỉ ngơi nhưng nhà thơ vẫn “chửa dám già”. Hay vì đất nước cịn gian trn, nhân dân cịn đói khổ, một tấm lịng vì dân, vì nước như nhà thơ sao đành lịng đứng n? Cũng vì lý tưởng “Trung qn ái quốc”, hết mình cống hiến cho nhân dân nên tiếng cười của nhà thơ là sự chứng tỏ niềm tin, sự khát khao cống hiến.

Nhưng rồi với thời gian nhà thơ đã khơng cịn vẻ tự tin “khoẻ khoe” nữa mà thay vào đó là một ơng lão thật đáng thương từ chốn quan trường về quê ở Èn:

Vườn Bùi chốn cũ

Bốn mươi năm lụ khụ lại về đây

(Trở về vườn cũ)

Dường như quãng thời gian ở chốn quan trường đã vắt kiệt sức lực của nhà thơ, nay còn lại một cụ già sau bao năm “bôn ba” lại lụ khụ trở về với chốn yên bình khi trước. Nếu nh tính ước chừng thì Nguyễn Khuyến cũng chỉ ngồi 50 tuổi. Năm mươi tuổi người ta còn sung sức lắm Êy thế mà Nguyễn Khuyến thấy mình đã lụ khụ như mét ơng già. Có lẽ nhà thơ đã thấy mình quá mệt mỏi và đã già sau những tháng năm vật lộn ở chốn quan trường. Bây giờ trở về chỉ cịn là một hình hài ơng lão khơng cịn sức. Thật chua chát vì nỗi vơ tích sự của mình. Khơng phải tác giả vơ tích sự thật sự mà đó là cái cười chua xót, sự bất lực của bậc tài cao đức trọng.

Năm lăm ông cũng lão đây mà …

Bây giờ đến bậc ăn dưng nhỉ Có rượu thời ơng chống gậy ra

Mới năm mươi mà đã đến bậc “ăn dưng”, khơng cần phải đóng góp gì cả vì đã được lên lão. Tam nguyên Yên Đỗ mới ở độ ngũ tuần, có lẽ chưa đến mức phải chống gậy nhưng nhà thơ gắn chiếc gậy vào mình cho có vẻ là ông lão với đầy đủ ý nghĩa của từ này. Đây chính là điều mà ơng muốn làm để càng tránh xa chèn quan trường. (vì khi đã về quê ở Èn nhưng chế độ thực dân vẫn mời ơng ra làm quan). Ta có cảm giác tác giả xót xa khi mình đã phải “lên lão”, là “bậc ăn dưng”. Nhưng thời thế khi Êy vẫn không thay đổi khiến cho những tháng ngày chờ mong ở chốn vườn Bùi cứ trơi đi vùn vụt:

Tháng ngày thấm thốt tựa chim bay Ơng ngẫm mình ơng thế cũng hay Tóc bạc bao giờ không biết nhỉ Răng long ngày trước hãy còn đây

(Tự thuật)

Tuổi thêm, thêm được tóc râu phờ Nay đã năm mươi có lẻ ba

(Ngày xuân dặn các con)

Với dáng vẻ “tóc bạc”, “răng long”, “tóc râu phờ” quả thực qua chân dung tự hoạ Nguyễn Khuyến nh đã già lắm rồi. Nhưng so với tuổi thọ của nhà thơ là 74 thì 53 tuổi vẫn cịn khoẻ lắm và trẻ lắm. Phải chăng cái sự già Êy là già về ý chí, về khát khao được cống hiến của bậc cao nho vốn coi việc phò vua giúp nước là nghĩa vụ của cả đời mình, nay giữa buổi thế thời thay đổi, xã hội nhố nhăng nên mới ngoài năm mươi mà nhà thơ đã phải về quê ở Èn để lên bậc “ăn dưng”.

Cảm nhận về dáng vẻ già nua của mình, trong thơ Nguyễn Khuyến đã bắt đầu xuất hiện hàng loạt những tiếng cười đau đớn, xót xa, cười ra nước mắt, tiếng cười là sự nhạo báng chính mình, phủ nhận chính mình:

Cịng chẳng giàu mà cũng chẳng sang Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng

(Tự trào)

Nếu nh trước kia nhà thơ đã từng làm tới quan tổng đốc thì nay thay vào đó là một ơng già giả câm, giả điếc:

Khéo ngơ ngơ, ngác ngác, ngỡ là ngây

(Anh giả điếc) Thay cho ý thức “trí quân, trạch dân” là một thái độ:

Đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ

Rằng khôn cũng kệ rằng khờ cũng thây

(Anh giả điếc)

Quả thực đó là một nỗi đau khổ, thất vọng, dằn vặt của một con người muốn cống hiến hết sức mình nhưng nhưng trươc hiện thực “đau đớn lòng” đành phải trở thành “anh giả điếc”. Nỗi đau Êy của nhà thơ là một nỗi đau sâu sắc, cái anh giả điếc Êy cũng khiến cho người đời khâm phục với tấm lòng cao cả:

Thà chết trong cịn hơn sống nhục

Cũng vì hồn cảnh xã hội mà nhà thơ của chúng ta đã rơi vào tâm trạng bất lực. Ơng khơng cịn tin tưởng vào sự bền vững của xã hội mà ông hằng dầy công phục vụ và tôn thờ, ông đã khơng cịn tin vào cả những lớp người đại diện cho chế độ Êy, cái chế độ bắt tay và cúi đầu làm tay sai cho ngoại bang. Là một bậc đại nho, cho dù tư tưởng trung quân có lớn đến đâu nhưng với chế độ lúc bấy giờ thì nhà thơ cũng khơng thể thoả hiệp, cũng kiên quyết khước từ, chối bỏ và chĩa mũi nhọn trào phúng vào nó. Nghĩ lại

những ngày tháng còn trong quan trường đã đạt đến bậc tiến sĩ, Nguyễn Khuyến khơng thể khơng xót xa cho bản thân mình, đến mức nhà thơ đã bật lên tiếng cười nhạo báng bản thân mình và nhạo báng cả xã hội .Tưởng rằng học rộng tài cao đỗ đạt cao để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân nhưng rốt cuộc cũng chỉ là “tiến sĩ giấy”:

Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh choẹ Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi

(Vịnh tiến sĩ giấy II)

Và chóng ta thấy nỗi xót xa của tác giả cũng được nhẹ bớt đi qua những câu thơ trào phúng:

Rõ chó hoa man khéo vẽ trị Bỡn ông mà lại dứ thằng cu

(Vĩnh tiến sĩ giấy I)

Có mét sự độc đáo là cái hài hươc Êy đã xuất phát từ trong lòng đối tượng bị phê phán. Nhà thơ đã từng làm đến quan tổng đốc, được xã hội dành cho những tơn vinh nhưng thứ tơn vinh Êy hố ra cũng là ảo tưởng. Tự giễu cợt mình, tự nhạo báng mình cũng chính là tác giả đã giễu cợt cả một tầng lớp đại diện cho một xã hội đã hết thời. Quả thực ở góc độ này, chóng ta thấy Nguyễn Khuyến là một trong những người sớm nhận ra bản chất thật của tầng lớp mình. Ơng đã nhìn thấy sự vơ nghĩa của bản thân, của giai cấp phong kiến trước những yêu cầu mới của lịch sử. Chính những điều đó đã trở thành một bi kịch cứ dằng dai trong lòng nhà thơ:

Nghĩ mình cũng gớm cho mình nhỉ Thế còng bia xanh cũng bảng vàng

(Tự trào)

Thất vọng với thời cuộc rồi cũng như các bậc cao nhân khác, ơng đã tìm về với chốn xưa, tránh khỏi xã hội nhố nhăng với bao

những cám dỗ thấp hèn. Có lẽ quyết định của nhà thơ là đúng đắn, nhà thơ đã trở về chốn làng quê yên bình để ở Èn, hồ đồng vào cuộc sống dân dã, tắm mình trong thiên nhiên làng quê sạch trong mà mát rượi, hàng ngày uống rượu ngâm thơ:

Thung thăng chiếc lá rượu lưng bầu

(Lụt hỏi thăm bạn)

Bằng cách tự trào chóng ta thấy Nguyễn Khuyến hiện lên vừa là một ơng lão vơ tích sự hết thời, vừa là một cao nhân đầy tâm trạng thời cuộc. Còn Tú Xương bằng cách tự trào phải chăng là để khác người, khác với đám người nhí nhố ngồi xã hội:

Ở phè Hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời lơ láo mặt thời xanh

( Tự cười mình bài I)

Vị Xuyên có Tú Xương Dở dở lại ương ương Cao lâu thường ăn quỵt Thổ đĩ lại chơi lường

( Tự vịnh)

Với lỗi vẽ chân dung kiểu “bôi đen” này, Tú Xương thật là đặc biệt, một con người có thể nói là tài giỏi hơn người. Ơng là người có tài năng đặc biệt nhưng tài năng của ơng khơng thích hợp với sự địi hỏi của chế độ thi cử từ bao thế kỷ vẫn dập khn cổ hủ cứng nhắc. Vì thế mà ơng Tú Vị Xun cả đời lận đận ở khoa trường mà cũng chỉ đậu ở mức Tú tài. Còn ngược lại những kẻ vơ tài dốt nát nhờ có tiền tài, thế lực lại dành được những học vị Tiến sĩ, cử nhân. Giá trị trong xã hội bị đảo lộn, đồng tiền trở thành điều quan trọng có thể quyết định được vân mệnh của một con người.

Xuất thân từ một nhà nho Tú Xương đau khổ vì phải sống trong cái xã hội Êy. Thời của ông là thời mà uy thế của bọn thực dân đang lên nh diều gặp gió. Những điều mắt thấy tai nghe đã khiến Tú Xương trở thành một cây bút trào phúng xuất sắc.

Việc Tú Xương thoá mạ cả xã hội loài người cho ta thấy xã hội Êy quả là thối nát, các hạng người trong xã hội Êy phần nhiều ươn hèn, khiếp nhược tồi tệ. Nhà thơ đã bất mãn đến cao độ thì mới có được giọng hằn học, trắng trợn, sỗ sàng khi ông đề cập đến một số loại người tha hoá trong xã hội Êy.

Với lối trào phúng trực diện không nể nang, dồn dập nh hắt nước vào mặt đối tượng trào phúng, Tó Xương khơng thể để chân dung mình đĩnh đạc hay nho nhã của một thư sinh đang theo địi nghiên bút. Có lẽ vì thế tác giả đã bơi đen mình thật chẳng ra gì, giống như xã hội đương thời, có nghĩa Tú Xương muốn cho mọi người thấy mình cũng là một người tha hoá, thế mới hiểu xã hội, thế mới chửi được sâu sắc.

Nhiều lóc Tú Xương cũng tự nhận thấy bản thân: Chẳng phải quan, chẳng phải dân Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hoá ra đần

(Tự trào)

Cái vẻ ngơ ngẩn Êy quả thực là cái vẻ ngơ ngẩn ăn người. Ngơ ngẩn ngẩn ngơ nh vậy để cười đời, cười xã hội.

Bên cạnh những bức chân dung kỳ quái mà tác giả đã tự bơi đen mình thì nhà thơ cũng tự vẽ cho mình một bức hí hoạ khá là nhẹ nhàng về dáng vẻ của một thầy đồ ở chốn thị thành:

Con người phong nhã Ở chốn thị thành Râu rậm bằng chổi Đầu to tày giành

(Thầy đồ dạy học I)

Như vậy không phải lúc nào Tú Xương cũng nhìn bản thân mình bằng một cái nhìn đen đúa.Với giọng điệu hóm hỉnh, bức hí hoạ ở trên cũng là một bức chân dung tự hoạ xấu xí “đầu to”, “râu rậm”. Nhưng quả thực nó vẫn phảng phất đâu đó một nét đẹp của một “thầy đồ” với kiểu cười nhẹ nhàng hóm hỉnh chứ khơng để lại dư vị của cái cười nặng nề như cách nhà thơ tự giễu mình ở trên.

Với cách bơi xấu mình như vậy, Tú Xương luôn luôn hiện lên với vẻ bề ngồi thật khác người. Khi thì như kẻ bủng beo, khi thì như vẻ lơ láo, khi thì giống như một người rừng … nhưng với cách Êy Tú Xương đã tạo nên vẻ ngồi của mình là một con người thật xấu xí.

Như vậy thơng qua cách tự trào về dáng vẻ của mình, Nguyễn Khuyến và Tú Xương đã tự vẽ cho mình bức hí hoạ chân dung nhưng mỗi người một cách. Đằng sau những bức chân dung tự vẽ Êy, mỗi nhà thơ đều gửi gắm một tâm trạng khác nhau. Mỗi người một kiểu cười mình nhưng chúng ta thấy các nhà thơ khơng chỉ vẽ chân dung mình để cười mà cả hai nhà thơ còn cười cả thiên hạ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 28 - 35)