Ngôn ngữ thông tục của đời sống trong thơ tự trào Nguyễn Khuyến

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 87 - 93)

CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỰ TRÀO 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào

3.2.1.1.Ngôn ngữ thông tục của đời sống trong thơ tự trào Nguyễn Khuyến

Vốn là một nhà thơ trào phúng và nhà thơ của nông thôn làng cảnh Việt Nam, trong thơ văn của mình, Nguyễn Khuyến đã sử dụng khơng Ýt thứ ngơn ngữ phong phó, dân dã của đời sống hàng ngày. Thơ ông mang màu sắc, âm điệu mộc mạc, chân chất như chính tâm hồn của người dân quê. Trong các bài thơ tự trào, ngôn ngữ đời sống vừa mang đậm nét trữ tình

Các đại từ nhân xưng ơng, tơi, mình, tao, tớ…. được dùng rất nhiều trong một số bài thơ tự trào. Đó là những từ tác giả tự xưng.

Xin xem bảng thống kê

Tơi Mình Ta Tí Ông Em Tao

Số bài có dùng đại từ nhân xưng

1 1 4 5 3 2 1

Số từ 1 2 7 5 9 2 1

Nh vậy số bài có dùng đại từ nhân xưng để chỉ bản thân mang tính chất khẩu ngữ là 17 bà, số đại từ nhân xưng được dùng là 27 từ với 7 kiểu loại.

Xét riêng bài “Lên lão” của Nguyễn Khuyến, ta thấy chỉ ở trong 1 bài thơ mà tác giả đã sử dụng tới 3 kiểu đại từ nhân xưnởi ngơi thứ nhất:

Ơng, ta, tí và có đến 6 đại từ nhân xưng được sử dụng trong bài thơ và

chóng ta khơng hề có cảm giác trùng lặp

Ơng chẳng hay ông tuổi đã già Năm lăm ơng cũng lão đây mà Anh em làng xóm xin mời cả Xôi bánh, trâu heo cũng gọi là Chú Đáo làng bên lên với tí Ơng Tư xóm chợ lại cùng ta Bây giờ đến bậc ăn dưng nhỉ Có rượu thời ơng chống gậy ra

Với ba từ ”ông” ở hai câu thơ đầu, nhà thơ như thể muốn khẳng định mình: cái sự được lên lão Êy chính là ơng chứ khơng thể ai khác. Và cũng như muốn thể hiện sự bất ngờ về việc lên “lão” của mình, tác giả cịn sử dụng từ “chẳng hay”, “đây mà”. Đến từ “ông” thứ tư ở câu thơ cuối cùng

“Có rượu thời ơng chống gậy ra” thì đã trở thành một tiếng cười thâm thuý. Bây giờ đã đến bậc ăn dưng vơ tích sự và cứ có rượu thịt thì ơng này “chống gậy ra”. Một nỗi xót xa nhẹ nhàng trong tiếng cười tự trào, mình như một người thừa, một kẻ vơ tích sự, khơng cịn giá trị cho cuộc sống mà vẫn phải tồn tại, tồn tại như một bậc ăn dưng.

Để thể hiện sự chân tình, thân mật, nhà thơ đã dùng các từ ” tớ”, ”ta”:

Chú Đáo làng bên lên với tí Ơng Tư xóm chợ lại cùng ta

Điều này chứng tỏ không phải nhà thơ sử dụng các đại từ nhân xưng một cách xô bồ mà mỗi từ tác giả dùng đều có sự chọn lọc và có dụng ý riêng.

Trong số các bài tự trào, chóng ta bắt gặp có một bài tác giả sử dụng đại từ “tao”

Quyết chí phen này trang trải sạch Cho đời rõ mặt cái thắng tao

(Than nợ)

Có lẽ nợ nần, cuộc sống ngặt nghèo khiến cho nhà thơ nh bí bách, có lúc tưởng nh dồn vào ngõ cụt. Ở vào những tình thế như vậy nhà thơ phải bật dậy để khẳng định mình, khẳng định “cái thằng tao”

Cách sử dụng từ ngữ của nhà thơ mang tính tự trào cũng rất đặc sắc thơng thường là: “quyết chí” phải đi với “anh hùng” hay “chí nam tử” hay “chí học hành” với cơng danh sự nghiệp. Nhưng ở câu thơ của Nguyễn Khuyến chỉ giản đơn là quyết chí “để trả nợ”, cách sử dụng từ ngữ nh vậy chẳng phải đáng gây cười sao.

Ơng cịn sử dụng đại từ “ta” để khẳng định mình, khẳng định bản thân mình, sống ở trên đời phải có Ých cho đời

Ơng trời có lẽ cho ta nhỉ Có ý sinh ta phải có ta

(Về nhà nghỉ)

Trời đã sinh ta ắt có ta

(Vịnh lụt)

Đó là sự khẳng định bản thân cho dù nhà thơ khơng cịn làm quan với lý tưởng giúp dân, giúp nước. Nhưng ở nơi quê nhà những vần thơ của ông cũng đem lại giá trị cho đời.

Một cách xưng hơ về bản thân mình nữa bằng ngơn ngữ đời sống cũng hết sức khiêm nhường mang sắc thái biểu cảm cũng khá đậm nét.

Đó là đại từ “em”. Cã hai lần đại từ này được Nguyễn Khuyến sử dụng trong thơ tự trào

Lối điếc Êy sau này em muốn học

(Anh giả điếc)

Em cũng chẳng no mà chẳng đói Thung thăng chiếc lá rượu lưng bầu

(Lụt hỏi thăm bạn)

Đại từ “em” này được sử dụng với dụng ý nhún nhường nh nhau, nhưng sắc thái biểu cảm lại thật khác nhau. Từ “em” câu thơ đầu tiên thể hiện sự đồng lòng với lối giả điếc trước thời cuộc. Còn từ “em” ở câu thơ thứ hai thể hiện rất rõ sự nhún nhường của bản thân sù thân thiện trong mối quan hệ bằng hữu. Cách xưng hô Êy thật thân thiết khi người đối thoại được tác giả gọi bằng “bác”. Đó là một cách xưng hơ rất thông tục thường ngày, nhưng khi đi vào thơ của Nguyễn Khuyến thì đã mang một sắc thái biểu cảm rất cao về chính bản thân của tác giả.

Ngồi ra Nguyễn Khuyến cịn sử dụng khá nhiều các trợ từ nhỉ, a, đó,

“nhỉ” ở trong thơ tự trào mang mét ý vị nhẹ nhàng hóm hỉnh, nh thể nghi vấn, để khẳng định

Đến lúc “lên lão” thành kẻ ăn dưng, Nguyễn Khuyến giễu cợt mình. Bây giê đến bậc ăn dưng nhỉ

( Lên Lão)

Hay là một sự khẳng định cho thêm phần chắc chắn. Ơng trời có lẽ cho ta nhỉ

( Về nhà nghỉ)

Để động viên bản thân mình: nghèo là do trời đất ban cho chứ khơng phải mình hoang phí.

Tằn tiện thế mà khơng khá nhỉ

(Chốn q)

Nh thể ngạc nhiên trước sự đổi thay của thời gian. Bóng hiên thêm ngán nơi hồng nhỉ Ngọn gió khơng nhường tóc bạc a.

(Cáo quan về nhà)

Luôn dằn vặt về những tháng ngày đã từng làm quan, từng làm tiến sĩ giấy, nhà thơ đã giễu cợt mình một cách khá cao ngạo:

Nghĩ mình lại gớm cho mình nhỉ

(Vịnh tiến sỹ giấy)

Trong hệ thống từ loại được Nguyễn Khuyến sử dụng ở thơ tự trào, chóng ta thấy khá nhiều những từ láy có giá trị tượng hình, có giá trị trào phúng gây cười.

Nói về mình khi đã về Yên Đổ nhà thơ hiện lên là một ông già thật đáng thương, nhưng điều khiến chúng ta buồn cười vì ơng già đó mới khoảng chưa đầy năm mươi mà lại già yếu và bệnh tật đến mức

Vườn bùi chốn cũ

Bốn mươi lăm lụ khơ lại về đây

(Trở về vườn cị)

Nhiều từ láy khác, Nguyễn khuyến vừa lấy từ ngơn ngữ đời thường, vừa có những sáng tạo riêng, mang tính chất tự trào:

Đơi gót phong trần vẫn khoẻ khoe

(Về hay ở)

Chẳng gầy chẳng béo chỉ làng nhàng

(Tự trào)

Nh lơ phơ tóc trắng làm chi

(Trở về vườn cũ)

Đặc biệt kiểu từ láy loại này Nguyễn Khuyến đã sử dụng khá nhiều trong bài “than già” để giễu mình:

Mái tóc chịm xanh chịm lốm đốm Hàm răng chiếc rụng, chiếc lung lay Nhập nhèm bốn mắt tranh mờ tỏ Khấp khểnh ba chân dở tỉnh say

Bốn mắt, có nghĩa đã đeo kính rồi mà vẫn cịn mờ tá nhập nhèm, hai chân thêm một gậy để chống nữa là ba chân mà vẫn khấp khểnh. Cách tù trào nh thế thật hay thật hóm hỉnh. Nhà thơ cho chóng ta cười sảng khối nhưng sau đó đọng lại là một sự thương cảm đối với ông già Yên Đổ không thể cưỡng lại được thời gian.

Nguyễn Khuyến cịn sử dụng những từ ngữ rất thơng dụng hàng ngày, rất mộc mạc nh khơng thể mộc mạc hơn. Ví dụ nh ngôn ngữ đời sống qua lối kể chuyện rất tự nhiên trong bài “Bạn đến chơi nhà”

Trẻ thời đi vắng chợ thời xa Ao sâu nước cả khôn chài cá Vường rộng rào thưa khó đuổi gà Cải chửa ra cây cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn mướp đơm hoa Đầu trò tiếp khách trầu khơng có Khách đến chơi đây ta với ta.

Nhà thơ liệt kê biết bao những thứ mà gia đình có thể tiếp đãi khách, xong rút cuộc chẳng có gì ngồi ”ta với ta”, chỉ có tình cảm chân thành để tiếp đãi bạn.

Như vậy với tài sử dụng ngôn ngữ mà cụ thể là ngơn ngữ thơng tục, bình dân của cuộc sống trong thơ tự trào, Nguyễn Khuyến đã làm cho những vần thơ tự trào trở nên hóm hỉnh, khi thì chua chát sâu cay, khi thì nhẹ nhàng thâm thuý rất giầu khả năng biểu cảm và gần gũi với người dân

Trong nên văn học trung đại Việt Nam ở thế kỷ XIX, có thể sánh với tài sử dụng ngơn ngữ thơng tục của Nguyễn Khuyến thì chỉ có Tú Xương- một con người tuổi trẻ, tài cao sống cùng thời đại với Tam nguyên Yên Đổ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 87 - 93)