CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TỰ TRÀO 2.1 Tự trào về diện mạo
2.4.2.4. Lý giải sự giống và khác nhau
Chóng ta có thể thấy, tuy là hai nhà nho sống cùng thời, một già một trẻ nhưng hai cuộc đời của hai nhà nho Êy lại hoàn toàn khác nhau. Nguyễn Khuyến với con đường công danh rất thành đạt, ông từng làm quan mười năm sau đó là cuộc đời sống ở nơng thơn thanh bình. Cịn ngược lại, Tú
Xương từ lúc sinh ra, lớn lên và cho đến mất ông đều sống ở nơi đô thị. Con đường công danh của Tú Xương mịt mù lận đận trong khoa cử để rồi liên tiếp những lần hỏng thi vỡ mộng, thất vọng, chán chường. Nguyến Khuyến là một bậc chân nho, là đại diện khá tiêu biểu cho lớp người được xã hội phong kiến đào tạo. Ông được vua Tự Đức ban cờ bỉên và hai chữ Tam Nguyên tài năng lừng lẫy một thời. Đường công danh mở ra biết bao những vinh quang. Cuộc đời của ơng sẽ chẳng có gì để mà ơng có thể tự giễu mình với một giọng điệu chua chát đượm cảm giác ân hận nếu như tài năng Êy của ông thực sự cống hiến được cho dân, cho nước, cho đời. Êy vậy mà bỗng nhiên Nguyễn Khuyến nhận ra thực chất cái xã hội đã đào tạo và tơn vinh mình. Và đến khi đạt đến đỉnh cao của vinh quang cũng là lúc ông đã thừa nhận sự bất lực của tầng lớp nho sỹ trước lịch sử. Nguyễn Khuyến là mét trong rất Ýt những tri thức thời kỳ Êy sớm nhận ra sự bất lực của giai cấp mình. Để rồi ơng đã quyết định rời bá quan trường về quê để tránh xa sự nhố nhăng của xã hội, sự cám dỗ của đồng tiền. Ông đã bày tỏ tâm sự Êy rất chân thật:
Cờ đương dở cuộc khơng cịn nước Bạc chửa thâu canh đã chạy làng
(Tự trào)
Suốt qng đời cịn lại của mình ơng ln sống trong dằn vặt và ân hận vì cái sự đỗ đạt và con đường danh vọng của mình. Vì vậy ơng đã tự giễu mình với một giọng điệu hết sức chua chát:
Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh choẹ Tưởng rằng đồ thật hoá đồ chơi
(Vịnh tiến sỹ giấyII)
Ơng cịn đem cả lỗi lầm của mình ra để châm biếm, để nhạo báng: Nghĩ mình cũng gớm cho mình nhỉ
Thế cịng bia xanh cũng bảng vàng
(Tự trào)
Và ông luôn đắng cay khi nghĩ đến xã hội từ trên xuống dưới chẳng khác chi bọn phường chèo “Cũng hị, cũng hét, cũng y ng”, tưởng rằng là oai phong lắm, là tự hào lắm nhưng thực ra cũng chỉ là sân khấu hề mà thôi.
Nguyễn Khuyến cũng sớm nhận ra mình chẳng qua cũng chỉ là một vai nhọ. Về mặt này ơng đã giễu mình với giọng điệu chua chát hơn. Nhưng kiểu tự trào với giọng điệu chua chát bao nhiêu thì càng chứng tỏ phẩm chất cao đẹp của nhà thơ bấy nhiêu. Và đây cũng là kiểu tự bơi nhọ, tự giễu mình là để chứng tỏ phẩm chất đẹp của mình, khẳng định mình và cũng để đề cao mình. Chính vì vậy đây chính là điểm khác biệt rõ nét nhất trong giọng điệu tự trào của Yên Đổ và giọng điệu tự trào của Tú Xương.
Một điểm khác nữa trong giọng điệu tự trào của Nguyễn Khuyến so với giọng điệu tự trào của Tú Xương, đó chính là danh vị xã hội và mơi trường sống. Có lẽ cũng là một phần do tuổi đời của nhà thơ đã cao mà giọng điệu tự trào của Nguyễn Khuyến có phần kín đáo hơn, ý nhị hơn, thâm trầm hơn, tất nhiên cũng không kém phần sâu sắc. Khi ơng đả kích, châm biếm bản thân mình ơng khơng nói một cách trực tiếp mà kín đáo ý nhị thơng qua hình ảnh “ơng tiến sĩ giấy”. Hay khi Nguyễn Khuyến giễu mình, cười cợt mình trở thành một kẻ vơ tích sự, khơng cịn có Ých gì nữa ơng cũng chỉ nhẹ nhàng:
Bây giờ đến bậc ăn dưng nhỉ Có rượu thời ơng chống gậy ra
(Lên lão)
Ai cũng biết “bậc ăn dưng” là chỉ những người đã hết tuổi làm việc khi trong làng có hội hè gì thì chỉ việc đi ăn khơng cịn phải đóng góp. Mới ngồi 50 tuổi đầu mà Nguyễn Khuyến đã ví mình như vậy, giọng điệu có vẻ
nhẹ nhàng nhưng dụng ý thì thật là khơng đơn giản. Trong thực tế ở cái tuổi Êy và còn cao hơn nữa Nguyễn Khuyến đã lao động cật lực bằng cả tâm hồn mình, ơng để lại cho đời một gia tài văn học cho đến bây giờ đã hơn 100 năm trôi qua mà tên tuổi của ông vẫn khơng bị mờ phai.
Góp phần để tạo nên một giọng điệu thâm trầm nhẹ nhàng kín đáo của Nguyễn Khuyến phải chăng do môi trường sống của nhà thơ là ở vùng nông thôn, Ýt nhiều cũng không xô bồ như nơi đơ thị. Sự thanh bình của cảnh sắc nơi thơn dã cũng làm cho tâm hồn con người được dịu bớt những lo toan căng thẳng. Chính vì thế mà giọng điệu tự trào của Nguyễn Khuyến phải chăng có phần nhẹ nhàng và thâm trầm cũng là nhờ lẽ đó.
Khác với cụ Tam Nguyên đã đỗ đạt, thành danh nay về quê ở Èn, Tú Xương vẫn còn là một thanh niên tuổi cịn trẻ, sống ở nơi đơ thị xơ bồ và cả đời lận đận trong khoa cử.
Trọn cuộc đời, từ khi sinh ra lớn lên và đến khi mất Tú Xương chỉ quanh quẩn ở đất Thành Nam, khu đơ thị đang bị thực dân hố. Một đơ thị sầm uất, tu trí làm ăn khi xưa khơng cịn nữa mà thay vào đó là một đơ thị xơ bồ, cuộc sống đảo lộn, đạo đức xuống cấp…Gia đình cũng vì thế mà xáo trộn
Nhà kia lỗi phép con khinh bè Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng
Một nơi cao lâu, thổ đĩ nhiều hơn cả, trong khi đó thì cái sự học: Cơ hàng bán sách lim dim ngủ
Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi…
Và cịn biết bao điều đáng khinh bỉ khơng kể xiết… Sống trong hồn cảnh như vậy thì Ýt nhiều mơi trường cũng tác động đến cái giọng điệu sắc bén lồ lộ của thơ Tú Xương.
Nhưng có lẽ là tác động nhiều hơn cả là cái sự thất bại liên miên của nhà thơ trên con đường khoa cử để kiếm tìm cơng danh. Tám lần thất bại (trừ một lần đậu tú tài) với 16 năm đèn sách đã vắt kiệt sức lực của nhà thơ. Ông là một đấng nam nhi, là trụ cột cho gia đình, Êy vậy mà ơng khơng giúp gì được cho vợ con mà cịn như một đứa con cao cấp của bà Tú. Vốn dĩ là một chàng trai chốn thị thành nổi tiếng hào hoa phong lưu nay chẳng khác chi mét người sống nhờ vợ. Lẽ nào nhà thơ khơng thất vọng về bản thân mình. Điều thật trớ trêu, Tú Xương lại là một người có tài văn chương thật sự. Tài của ông được mọi người cơng nhận, chỉ có một nơi duy nhất khơng chấp nhận đó là quan trường là hoan lé.
Phải chăng tất cả những điều đó đã tạo nên một giọng điệu rất riêng cho Tú Xương. Ơng có một lối trào lộng hí hoạ, bằng cách tự chế giễu, bơi xấu mình. Mọi khía cạnh ơng đều trở nên xấu xí. Ơng khơng hề ngần ngại khi nói về bản thân một cách trực diện:
Vị Xuyên có Tú Xương Dở dở lại ương ương Cao lâu thường ăn quỵt Thổ đĩ lại chơi lượng
(Tự vịnh)
Tự phơ mình trong mọi góc cạnh Tú Xương đã phác hoạ lên hình ảnh của chính ơng – một nhà nho trong thời phong mạt vận.
Hoàn cảnh nh thế đã tạo nên ở Tú Xương một kiểu tự trào trực diện, tự bôi xấu. Không phải ông bơi xấu mình là để đề cao mình như trong thơ tự trào của Nguyễn Khuyến, ơng bơi xấu mình như là để giải thốt bản thân. Phải xấu xa như vậy, dốt nát như vậy ông mới giống kẻ suốt tám lần thi khơng đỗ, mới giống kẻ vơ tích sự ăn bám vợ…mới giống kẻ sống giữa xã hội xô bồ nơi đơ thị.
Nói nh vậy để thấy rằng trong hồn cảnh của Tú Xương, khó mà viết được những vần thơ êm ả. Điều này đã tạo nên một giọng điệu mới mẻ trong thơ của ông Tú, vượt xa kiểu tự trào của các nhà nho xưa để hình thành một kiểu tự trào mới – kiểu tự trào thị dân. Nếu như kiểu tự trào của Nguyễn Khuyến vẫn mang tính giáo hố, có khi phi ngã chưa thốt khỏi quy phạm văn chương của nhà nho thì thơ tự trào của Tú Xương đã làm được điều đó. Trong cảm thức thị dân, bằng lối tự trào, tự vịnh, Tú Xương đã tạo nên một kiểu hình nhà thơ thị dân, một kiểu trữ tình phúng thể thị dân. Trước Tú Xương, trong thơ trào phúng nhà nho điều đó chưa hề có. Ơng quả thực đã tạo được cho mình một kiểu tự trào hết sức độc đáo, làm nên phong cách rất riêng của Tú Xương
.