CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỰ TRÀO 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào
3.3.2. Cách nói ngược nghĩa
Nói ngược nghĩa là một trong những nghệ thuật trào phúng khá hiệu quả. Trong thơ tự trào của hai tác giả, ta bắt gặp cách nói ngược nghĩa khá nhiều trong thơ tự trào của Tú Xương. Nguyễn Khuyến Ýt sư dụng cách nói này hơn.
Điều này có lẽ cũng phù hợp với phong cách thơ Yên Đổ luôn là thâm trầm và kín đáo.
Trong bài thơ “Than nợ” để tả nỗi khổ nhục của một kẻ nợ nần lúc nào cũng bị chủ nợ đeo bám và coi khinh, nhưng nhà thơ không nói toạc ra mà nói theo kiểu như thể mình được mọi người nể vị và vồn vã chào hỏi khi gặp ở bất cứ đâu:
Ra đường kẻ cả dừng chân hỏi Vào cửa người sang ngửa mặt chào
Một cách nói khác có lẽ cũng rất thâm thuý, rất phù hợp với phong cách kín đáo thâm trầm của một nhà nho, trong bài thơ “Về nghỉ nhà” ở hai câu thơ đầu tác giả viết:
Tóc bạc lịng son chửa dám già Ơn vua nhờ được nghỉ về nhà
Quả thực ai cũng biết Nguyễn Khuyến cáo quan về nhà nghỉ là do ông đã nhận thấy rõ con đường đang suy thoái của đạo Nho và bộ mặt thật của xã hội vua quan bù nhìn làm tay sai cho thực dân. Bất mãn với thời cuộc đó ơng cũng đã xác định rõ:
Cờ đang dở cuộc khơng cịn nước Bạc chửa thâu canh đã chạy làng
(Tự trào)
Êy vậy mà trong câu thơ trên nhà thơ lại viết: Ơn vua nhờ được nghỉ về nhà
Cái sù “ơn vua” Êy của nhà thơ mang ý nghĩa thật thâm thuý.
Nghệ thuật nói ngược nghĩa trong thơ tự trào của Nguyễn Khuyến khơng nhưng mét khi đã dùng thì cách nói ngược nghĩa phát huy hiệu quả cao độ, đúng phong cách của một bậc đại nho với cái cười thâm thuý.
Tú Xương lại khác ơng dùng rất nhiều cách nói ngược nghĩa nh tính cách bơng đùa thường ngày của nhà thơ.
Trong bài “Đi thi nói ngơng” nhà thơ đã nói nói ngơng theo kiểu ngược nghĩa:
Ơng trơng lên bảng thấy tên ơng Ơng nốc rượu vào ơng nói ngơng Trên bảng năm hai thầy cử đội Bốn kỳ mười bảy cái ưu thơng
Nh chóng ta biết lệ thường trong mỗi khố thi chỉ lấy có 50 cử nhân mà ơng đứng trên 52 ơng cử có nghĩa là hỏng thi. Với bốn kỳ thi mỗi kỳ bốn điểm, vậy là tổng có 16 điểm ưu thơng nếu được tuyệt đối. Vậy mà ơng lại nói là 17 . Cách nói ngược nghĩa rất hóm hỉnh Êy cho ta thấy cái cá tính ngơng nghênh của Tú Xương– nhà thơ là người có tài, vì vậy ơng có đủ khả năng để ngơng.
Cũng là cách nói ngược nghĩa nhưng bài thơ “Cảm tết” lại thể hiện một sắc thái biểu cảm khác. Có lẽ nhờ cách nói này mà giảm bớt phần nào cái thẹn trước hoàn cảnh nghèo túng của nhà thơ:
Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo Tiền bạc trong kho chửa lĩnh tiêu Rượu cúc nhắn đem hàng biểng quẩy Trà sen mượn hỏi giá cịn kiêu
Bánh chưng sắp gói e nồm chảy Giị lụa toan làm sợ nắng thiu Thơi thế thì đành tết khác
Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo
Những câu thơ, lời thơ tưởng rằng nói chỉ để bơng đùa, để nhằm gây cười, song cái cười Êy không phải chỉ để cười xoà cho xong mà cái cười để lại dư vị chua cay, là cái xót xa trước cảnh ngộ của mình.
Nh vậy, dù là ở phong cách nghệ thuật nào chúng ta đều thấy rất rõ những nét riêng trong mỗi nhà thơ.