Tó Xương– Thơ tự trào về bản thân

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 56 - 62)

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TỰ TRÀO 2.1 Tự trào về diện mạo

2.3.1.2. Tó Xương– Thơ tự trào về bản thân

Ở mảng thơ tự trào, về đề tài này, Tú Xương có những câu thơ tự trào về bản thân nhiều hơn Nguyễn Khuyến. Có lẽ vì Tú Xương có q nhiều điều để giễu bản thân mình. Cả cuộc đời ông, cho đến lúc chết cái nợ công danh vẫn chưa trả xong, cái nghĩa vợ chồng cũng chưa trọn vẹn. Cả cuộc đời ơng chỉ có 37 năm ngắn ngủn nhưng ông đã nợ quá nhiều. Đúng là Tú Xương có quá nhiều điều để nói về bản thân mình. Trong thơ tự trào của ơng thì phần tự trào về bản thân đã chiếm gần nửa. Thơ tự trào chính là nỗi niềm, là tâm trạng Tú Xương sau những cuộc chơi dài nay nhìn lại bản thân ơng thấy mình đúng là một kẻ vơ tích sự. Quanh năm chỉ biết đèn sách, cao lâu và trượt thi. Cái giấc mộng làm quan đối với ông mãi mãi cũng chỉ là giấc mộng. Cười cho cái giấc mộng quan trường của mình chưa bao giờ thực hiện được, thôi đành an ủi: không làm quan cho nước cho dân thì làm quan tại gia với vợ với con.

Một ngọn đèn xanh mấy quyển vàng Bèn con làm lính bố làm quan

….

Hái ra quan Êy ăn lương vợ

(Quan tại gia)

Bất lực với bản thân vì đã khơng làm cột trụ cho gia đình mà chỉ chú tâm vào học hành để mong được đỗ đạt thế nhưng mong muốn Êy mỗi một kỳ thi qua đi thì cũng tan như bọt bong bóng xà phịng, bản thân Tú Xương vẫn phải “ăn lương vợ”. Trong sè 35 bài thơ tự trào về bản thân thì có đến 6 bài thơ nhắc đến việc bản thân vơ tích sự ln phải nhờ vợ, đây nh một điều trăn trở khơn ngi trong lịng ơngTó. Nỗi buồn Êy ơng khơng hề dấu diếm, ơng muốn thiên hạ cùng biết. Ơng cười bản thân mình như thể để làm vơi đi cái nỗi niềm Êy. Nhưng có lẽ ơng buồn cho bản thân mình bao nhiêu thì ơng lại tự hào về người vợ hiền của ơng bấy nhiêu. Quả thực cái cười gượng gạo nhất,

cái cười méo mó nhất, cái cười tủi cực nhất Êy chính là cái cười bất lực của bản thân:

Chẳng phải quan, chẳng phải dân Ngơ ngơ, ngẩn ngẩn, hoá ra đần Hầu con chè rượu ngày sai vặt Lương vợ ngô khoai tháng phát dần

(Tự trào)

Nhiều khi ông cũng tự thay lời bà Tú mà sỉ vả mình: Cha mẹ thói đời ăn ở bạc

Có chồng hờ hững cũng nh không

(Thương vợ)

Hay những lúc ơng lại cười cợt cái vai trị làm thầy đồ của mình: Thầy đồ thầy đạc

Dạy học dạy hành Ba quyển sách nát Dăm thằng trẻ ranh

(Thầy đồ dạy học)

Thời thế đã thay đổi mà ông đồ vẫn cứ nhai nhải dạy với học. Nào là “Tam tự kinh”,”Nhân chi sơ…”. Chẳng phải là vô Ých và buồn cười lắm sao. Nhưng nếu không làm thầy đồ dạy con cho bà Tú thì quả thực Tú Xương khơng biết làm gì cho có Ých . Ơng kháy bản thân ơng đã vơ tích sự lại cịn có nhiều u sách này nọ. Ơng thấy mình chẳng hơn gì chú Cuội suốt ngày ngỗi rỗi ở gốc đa.

Nếu có khơn ngoan vợ đã nhờ Dại mà nhờ vợ, vợ làm ngơ Sáng nem, bữa tối đòi ăn chả

Nay kiệu, ngày mai lại dở cờ

Ngồi đấy chẳng hơn gì chú Cuội…

(Ta chẳng ra chi)

Hay ông cười khéo cái mơ ước viển vơng của ơng về chức quan phị dân giúp nước. Tuy khơng nói thẳng ra nhưng ông ý nhị mà đề cập đến. Không làm quan được nên ông cứ sáng vác ơ đi tối vác về. Đúng là thiếu gì nghề mà sao cứ phải học để thi đỗ để làm quan; nh ông đã tự nhận, chắc có lẽ ơng ở vị thế: “Chẳng phải quan chẳng phải dân” nên mới có chuyện:

Trời đất sinh ra chán vạn nghề Làm thầy, làm thợ lại làm th Bác này mới thật thái vơ tích Sáng vác ơ đi tối vác về

(Vơ tích)

Bản thân Tú Xương nhiều lúc cũng thật là khúc khoắc, khục khoặc. Lúc thì ơng tự khẳng định mình:

Chẳng khơn cũng biết một hai điều

(NghÌo)

Kìa thơ tri kỷ đâu anh nhất

(Tự đắc)

Lúc thì lại:

Hán tự khơng biết Hán Tây tự chẳng biết tây Quốc ngữ cũng dốt đặc Thơi thì về đi cày

(Ngẫu hứng)

Hoặc lại nhận mình dốt đặc: Có một thầy đồ

Dốt chẳng dốt nào Chữ hay chữ lỏng

(Háng khoa Canh Tý)

Ơng ln tự sỉ vả mình là một thầy đồ dốt nát, nếu như cứ theo lời nói và sự lập luận của Tú Xương thì đúng là ơng nói có lý.

Văn có hay đã đỗ làm quan, võng điều võng tía Võ có giỏi đã ra giúp nước, khố đỏ khố xanh Ý hẳn thầy văn dốt võ dát

Lại vừa gàn vừa dở, cho nên thầy luẩn quẩn quanh quanh

(Thầy đồ dạy học)

Nhưng cái sự nhận mình văn dốt võ dát ở thơ Tó Xương mới thật là thâm thuý. Làm quan khi Êy là quan bù nhìn bóc lột của dân ni thực dân chun đi đàn áp dân mình. Chính vì thế ơng nhận mình là “văn dốt võ dát” thì mới thật là cao thường.

Trong thơ Tú Xương sự cười cợt dắt réo nhất, dai dẳng nhất và chua chát nhất chính là cái cười hỏng thi của bản thân mình.

Trước hết là cảnh ơng đi thi giống như kiểu người ta hay nói “Thấy cá mói ốc nhồi cũng mói”. Ơng có chủ thi đâu mà chẳng hỏng, ý là có hỏng cũng là điều đương nhiên:

Tấp tểnh người đi tớ cũng đi Cũng lều cũng chõng cũng đi thi Tiễn chân cô mất hai đồng chẵn Sờ bụng thầy khơng một chữ gì

(Đi thi)

Quả thực kết quả của kỳ thi nào ông cũng vậy, đúng nh trong bài thơ “Đi thi nói ngơng”của ơng:

Ơng nốc rượu vào ơng nói ngơng Trên bảng năm hai thầy cử đội Bốn kỳ mười bảy cái ưu thơng

Xướng danh tên gọi trên mình tượng Ăn yến xem ra có thịt cơng

Cơ sứ có cơ con gái đẹp

Lăm le xui bè cưới làm chồng

Mỗi lần hỏng thi là mỗi lần ơng cất lên tiếng cười chua chát: Đau q địn hằn

Rát hơn lửa bỏng Hổ bút hổ nghiên Tủi lều tủi chõng

(Háng khoa Canh Tý)

Lại háng thi nữa:

Trách mình phận hẩm lại dun ơi Đỗ suốt hai trường hỏng một tôi Tế đổi làm Cao mà chó thế Kiện trơng ra Tiệp hỡi trời ơi

Tuy nhiên trong cái chua chát của sự hỏng thi, Tú Xương cũng khá hài hước như thể làm nhẹ vơi đi nỗi buồn của mình:

Bụng buồn cịn muốn nói năng chi Đệ nhất buồn là cái hỏng thi

.....

Có lúc ơng mượn sự lạc quan để vơi đi nỗi buồn, để tự động viên mình Xấp xỉ ba mươi mấy tuổi đầu

Trăm năm tính đốt hẳn cịn lâu Ví cho thi đỗ làm quan lớn Thì cịng nhỏ to lấy chị hầu Đất nọ vẫn thường hay có trạch Bể kia cũng có lúc trồng dâu

(Cảm hứng)

Tú Xương vẫn ln mong chờ vào sự đổi thay có thể làm thay đổi bản thân ơng:

Phen này có lẽ trời xoay lại Thằng bé con con đã chán cù

(Hỏi mình)

Và ơng thêm quyết tâm:

Ta phải trang song cái nợ ta Lẽ đâu chịu nợ mãi ru mà .....

Năm nay ta học sang năm đỗ

Chẳng những lương đường có thủ khoa

(Than thân chư đạt)

Nhưng sự đời thật không cho ông một con đường. Mười sáu năm đèn sách cho đến cuối đời ông vẫn không trả được cái nợ công danh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w