CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TỰ TRÀO 2.1 Tự trào về diện mạo
2.2.2. Tú Xương– Tự trào về phẩm chất tính cách.
Vì bất lực với thời thế, Nguyễn Khuyến đã rời chốn quan trường để về quê ở Èn trong một tâm trạng đau đớn, xót xa mà bất lực nh là một bi kịch của một bậc đại nho khi sớm nhận ra mình cuối cùng cũng chỉ là một “hủ nho”. Nguyễn Khuyến trở nên bế tắc và nhà thơ thuờng mượn rượu say để quên đi sầu muộn, nguyện trở thành những kẻ dở, ương, ngu, mù, điếc để giữ cho phẩm chất trong sáng, tấm lòng trinh bạch trước sau nh một vì dân vì nước. Vì dân, vì nước thì ơng mới ra làm quan, cũng vì dân, vì nước mà ơng từ quan trở về ở Èn.
Khác với Nguyễn Khuyến đã từ quan, Tú Xương cả cuộc đời chỉ mong đỗ đạt để được làm quan giúp dân, giúp nước, để thoả chí làm trai. Mong muốn Êy khơng của riêng Tú Xương mà của tất cả những bậc chính nhân quân tử thời đó.
Nhưng cả đời Tú Xương ln chìm ngập trong thất bại của khoa trường. Mười sáu năm ròng với tám lần đi thi nhưng chỉ đậu ở mức Tú tài cùng với đó Tú Xương lớn lên trong cảnh thị thành bn bán tấp nập, xô bồ với vốn sống phong lưu thế thiệp của con nhà trung lưu nơi thành thị thì cuộc đời thi cử của ơng cũng đơi lúc chìm trong những chốn ăn chơi.
Có nhà nghiên cứu đã nhận xét: Từ chỗ thi hỏng, Tú Xương trở thành một kẻ sống bất đắc chí giữa một thành phố phồn hoa đơ hội, có nhiều những
lạc thú khêu gợi, cám dỗ, Tú Xương khơng phải là loại nhà nho có thể sống “an bần lạc đạo” mà trái lại là người quen thói ăn chơi “phong nguyệt tình hồi, giang hồ khí cốt”. Nhưng điều này cũng có thể thơng cảm cho nhà thơ trong khi thời cuộc khi đó Nguyễn Khuyến cũng có đến vài ba vợ cịn Tú Xương cũng chỉ có một bà Tú. Việc Tú Xương có nghiện “cao lâu” Ýt chút để cho ra dáng một kẻ phong trần, tài cao ngạo thế thì cũng dễ thơng cảm. Và ơng cũng khơng hề dấu nhẹm cái thói hư tật xấu Êy của mình, mà ngược lại còn “khoe” với tất cả bàn dân thiên hạ cùng biết:
Ở phố hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời thao láo mặt thời xanh Vuốt râu nịnh vợ, con bu nã Quắc mắt khinh đời, cái bộ anh Bài bạc kiệu cờ cao nhất xứ Rượu chè trai gái đủ tam khoanh Thế mà vẫn nghĩ rằng ta giỏi Cứ việc ăn chơi chẳng học hành
(Tự cười mình)
Hay trong bài “Văn tế sống vợ” ơng “khoe” mình: … Nay hàng Thao, mai phố Giấy … …Sáng Tràng Lạc, tối Viễn Lai …
Đó là tên những phố phường và cao lâu nổi tiếng ăn chơi ở đất thành Nam. Hoặc ngay trong bài “Háng khoa Canh Tý” bên cạnh những lời cười ra nước mắt ơng Tú vẫn cịn khoe mình:
Nghiện chè, nghiện rượu, nghiện cả cao lâu Hay hát, hay chơi, hay nghề xuống lõng
Nhiều khi Tú Xương cũng tự nhìn thấy bản thân mình sinh ra ở trên đời thật là vô nghĩa và ông đã đổ cho sự tại trời:
Ta lên ta hỏi ông trời
Trời sinh ta ở trên đời biết chi Biết chăng cũng chẳng biết gì Biết ngồi thống bảo, biết đi ả đầu Biết thuốc lá biết chè tàu
Cao lâu biết vị, thanh lâu biết mùi
(Hỏi ông trời)
Tú Xương cũng thật cao tay khi đổ những thói hư tật xấu của ơng là do sự tại trời.
Nhà thơ khơng chỉ khoe mà cịn tự nhận: Cái thú cô đầu nghĩ cũng hay Cùng nhau dan díu mấy đêm ngày Năm canh to nhỏ tình dơi chuột Sáu khắc mơ màng chuyện nước mây
...Thó vui chơi mãi mà khơng chán Vô tận kho trời hết lại vay
(Thú cô đầu)
Hay ở trong bài “Ba cái lăng nhăng” Tú Xương cũng đã thổ lộ: Một trà một rượu một đàn bà
Ba cái lăng nhăng nó quấy ta Chừa được cái hay cái nấy Có chăng chừa rượu với chừa trà
(Ba lăng nhăng)
Sự thổ lộ này của Tú Xương chắc chắn là chân thành và thật, thử hỏi liệu có vị đại trượng phu nào nói thật đựơc như ơng Tó
Nói như vậy để chóng ta thấy trong bấy nhiêu lời khai về sở thích cá nhân của Tú Xương tuy có phần cường điệu hố như thể khinh đời ngạo thế để tự cười mình, tự giễu mình, tự bơi đen mình thì chí Ýt cũng có vài phần sự thật. Chính cái sự thật Êy đã tạo nên một Tú Xương rất riêng không giống với bất kỳ nhà thơ nào hay những nhà nho rởm đời học địi sự cao ngạo thanh sạch.
Cũng có thể nói: Tú Xương là một nhà nho ăn chơi phóng túng, đó là một sự thực. Nhưng càng muốn ăn chơi bao nhiêu Tú Xương càng thấm thía cái tủi nhục của mình bấy nhiêu. Có thể nói thơ Tú Xương cũng là tiếng nói của một người bất mãn, đối lập với xã hội đương thời. Cái bất mãn đó trước tiên bắt nguồn từ một động cơ cá nhân, một thất bại cá nhân nhưng sau đó là một tinh thần dân tộc. Hỏng thi, khơng tiến thân được bằng con đường khoa cử, nhà thơ của chúng ta vẫn không hề tiến thân bằng con đường nào khác. Trước sau chóng ta vẫn thấy ơng là một con người trong sạch, nhưng vì khơng hợp thời, cứ lận đận mãi trong thi cử Tú Xương đã bị xã hội đương thời loại khỏi hàng ngũ thượng lưu của thời đại và đẩy ông xuống chỗ đứng
thấp hèn. Tú Xương q đau khổ vì điều đó, những kẻ tài đức khơng bằng mình mà vẫn áo mũ xênh xang, cịn mình thì mãi khơng thể qua nổi “cái hỏng thi”, Tú tài .Tú Xương chẳng những thấy được thân phận buồn tủi của kẻ hỏng thi mà thấy được cái nhục của những kẻ thi đậu, cái nhục của người dân mất nước. Chính từ chỗ đứng đó mà ơng “Tú tài” suốt đời hỏng cử nhân Êy đã thấy được bao nhiêu điều mới lạ của xã hội đang chuyển mình. Với tài thơ ca mẫn tiệp, Tú Xương muốn nói to điều đó cho mọi người cùng biết. Những thói hư tật xấu của ơng, ơng cũng đã nói to cho mọi người cùng biết và người đời cũng dễ dàng chấp nhận kẻ lắm tài nhiều tật Êy, văn thơ thật xuất chúng mà cao lâu cờ bạc cũng chẳng ai bằng, đến “trời” cũng còn phải mỉm cười xồ mà cảm thơng bỏ qua:
Lúc túng toan lên bán cả trời Trời cười thằng bé nó ham chơi Cho hay công nợ âu là thế Mà vẫn phong lưu suốt cả đời
(Tự cười mình bài II)
Cái sự nghiện cơ đầu của Tú Xương cịn dành hơn cả việc học. Mỗi năm chỉ học một vài câu thôi. Không biết ông phải học bao nhiêu năm để bây giờ có thể đủ ngón chầu:
Có phải rằng ông chẳng học đâu Mỗi năm ông học một vài câu Ví dù vua mở khoa thi trống
“Lạc nhạn” , “Xuyên tam”, đủ ngón chầu
(Ngón trầu)
Ngay cả trong cờ bạc Tú Xương cũng tỏ ra là kẻ thông hiểu, nhưng suốt đời Tú Xương luôn không may mắn ở trong trường thi và có thể cả trong cờ bạc:
Gặp ván bài đen đã chẳng ù Nào ngờ lại gặp chú phi lu Bỡn thì xin trả ngay cho tí Chẳng trả thì xơi cái tử cù
(Mất hai hào)
Ta có thể tưởng tượng ra nhà thơ của chúng ta không phải là một nhà nho hành động khoan dung, ngôn từ lịch thiệp mà là một Tú Xương sản phẩm của thế thời nhưng không hề lẫn vào thời thế.
Về con người Tú Xương, thực ra chóng ta chỉ có thể biết qua những bài thơ, bài phú, tự trào, tự thán. Chóng ta khơng cịn lại được một tÊm ảnh của nhà thơ nhưng qua câu thơ tự tả chân dung:
Ở phố hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời thao láo, mặt thời xanh
(Tự cười mình bài I)
Cũng có thể tưởng tượng ơng là người lanh lợi thông minh ở đôi mắt to (thao láo), nét mặt lơ láo một cách hài hước. Ngay ở trong bài “Phó Thầy đồ” ơng cũng chấm phá những nét hoạ ngộ nghĩnh:
Râu rậm bằng chổi Đầu to tày giành
Nhưng thực ra ông là một nhà nho hào hoa phong nhã: Trông thầy phong nhã
Ở chốn thị thành
Bên cạnh những sở thích của ơng nào là bài bạc, cao lâu, ơng cịn có hai đức tính nổi bật mà ơng tự nhận hay chóng ta có thể cảm nhận nó qua những sáng tác của ơng, đó là hai sở thích “nịnh vợ” và “khinh đời”
Quắc mắt khinh đời – cái bộ anh
(Tự cười mình bài I)
Quanh năm chỉ biết học thi và thi trượt vì vậy ơng hay nịnh vợ cũng là điều dễ hiểu. Mặt khác ơng nịnh vợ cịn vì bà Tú là người hết sức hiền lành, chịu thương, chịu khó:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công
(Thương vợ)
Mét tay bà thu vén cả gia đình, là nguồn sống cho cả gia đình, hai bàn tay tần tảo quanh năm bn bán:
Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng
(Thương vợ)
Không những vậy mà bà cịn chu cấp cho ơng đủ điều kiện vật chất để ông ra dáng con người lịch thiệp “phong lưu suốt cả đời”:
Quanh năm phong vận áo hàng tàu, khăn nhiễu tím, ơ lục soạn xanh Ra phố nghênh ngang quần tố nữ, bít tất tơ, giầy Gia Định bóng
Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi ...
Nay hàng Thao, mai phố mới Sáng tràng lạc, tối viễn lai
(Háng khoa Canh Tí)
Bà Tú tần tảo để ơng là khách hào hoa nơi cao lâu tử quán sang trọng nhất thành Nam. Vì vậy nhà thơ lúc nào cũng dành cho vợ sự kính trọng, yêu
thương. Bà Tú cũng nhiều lần phiền muộn, khuyên nhủ chồng nhưng ông không nghe. Nhiều lần ông rất hối hận mà càng kính yêu bà hơn và muốn khen bà thật nhiều cho lòng đỡ thấy áy náy. Vì vậy Tú Xương nhận mình là thích nịnh vợ âu cũng là điều dễ hiểu. Mà xét cho cùng, ông nịnh vợ ông chứ có nịnh vợ ai đâu mà ơng phải sợ, vì vậy ơng cứ nói tướng lên cho thiên hạ cùng biết: “Vuốt râu nịnh vợ – con bu nó”.
Ngồi ra ơng cịn tự nhận mình là khinh đời. Ông khinh những kẻ rởm đời, ngu dốt, nhưng vì biết luồn cúi, có nhiều tiền nên được quyền cao chức trọng “Bác cứ Nhu”, “Than sù thi”. Bác “cứ Nhu, học lực xoàng, đỗ cử nhân, làm huấn đạo…”:
Sách nh hũ nút, chữ nh mù
Hay ông chửi chủ khảo huyện Đ phụ trách việc trường quy: Chẳng hay gian dối vì đâu vậy
Bá ngọ thằng ơng biết chữ gì Ơng chửi giám khảo là Hàn T về tội tư túi: Ví phỏng quyển thi ơng được chấm Đù cha, đù mẹ đứa riêng ai
Chửi một ông nghè:
Nghe văn mà gớm cho văn mãi Cờ biển vua ban cũng lạ đời
Hay ông phê phán hiện tượng Nho học đã đến buổi suy tàn: Đạo học ngày nay đã chán rồi
M ười người đi học chín người thơi Cảnh ngao ngán của cái sự học:
Cô hàng bán sách lim dim ngủ
Ơng chửi vào những thói hư tật xấu của thời đại, những luân thường đạo lý bị đảo điên:
Nhà kia lỗi phép con khinh bè Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng
Một phụ nữ đã có chồng mà còn chơi nhăng, vẫn nh người trinh thục: Ra đường đáng giá người trinh thục
…
Trăm năm trăm tuổi lại trăm thằng
Hay sản phẩm của một chế độ suy tàn là gái đĩ, Êy vậy mà còn muốn đi tu:
Đĩ rài đĩ rạc
Bấy lâu nay đã tốc toạc tồng toang Chán chê rồi về đến đầu làng
Toan tấp tểnh những đường tu lý
Tự nhận mình là kẻ khinh đời, ông khinh tất cả cái xã hội nhố nhăng, thời cuộc có quá nhiều điều để khinh, có q nhiều điều để chửi. Nhìn thấy điều gì cũng trướng tai gai mắt. Một con người tài cao có cái nhìn đứng trên xã hội, phải là người đứng lên trên xã hội thì ơng mới thấy được tồn cảnh xã hội Êy, thấy được vô vàn điều đáng khinh, đáng cợt. Kể cả bản thân ông, khi quá bất mản với cuộc đời, để quên đi những bực bội, lóc có điều kiện ơng đã tìm thú tiêu khiển cùng các bạn ơng những người mà ông đã liệt vào “phường quỷ rẫy” ơng đi tìm tình “dơi chuột” ở các xóm ả đào, gái đĩ, ơng đi thử vận đỏ ở các sòng bạc để mong quên đi sự đời.
Thật khác với Nguyễn Khuyến để quên đi sự đời nhà thơ đã dùng rượu để tiêu sầu, để say. Nhưng rượu đã làm cho Nguyễn Khuyến trở thành ông tiên nơi thôn dã với thơ túi rượu bầu.
Nguyễn Khuyến cũng là người đứng trên xã hội mà quan sát.Ơng cũng thấy những điều trướng tai gai mắt, ơng cũng thấy những sự đảo điên của thời cuộc và ông cũng cất tiếng chửi. Song ơng chưa từng nhận mình là khinh đời có lẽ dù sao Nguyễn khuyến cũng vẫn là một bậc đại nho cáo quan về nghỉ, dù sao Nguyễn Khuyến cũng đã là một bậc đại lão chứ không thể ngông nghênh, ngạo đời như Tú Xương, một chàng trai phong nhã ở trốn thị thành: “Râu rậm bằng chổi, đầu to tày giành”.
Như vậy bằng lối tự trào về phẩm chất, tính cách, nếu Nguyễn Khuyến lấy hình ảnh “ơng phỗng đá”, “anh giả điếc”, “Lời gái goá”, “Mẹ mỗc” để thể hiện phẩm chất và quan điểm sống của mình trong xã hội mập mờ tranh tối tranh sáng thì Tú Xương cũng dùng hình ảnh “Chú Mán” để nói đến quan điểm sống của mình trong cảnh xã hội đảo điên Êy:
Phong lưu nhất ai bằng chú mán Trong anh em chúng bạn kém thua xa Buổi loạn ly bồn bề không nhà
Răng chẳng nhuộm, vợ chẳng lấy, lụa là chẳng mặc Mán chỉ làm đủ tiền tiêu vặt
Khi cao lâu, khi cà phê, khi nước đá, khi thuốc là, khi đủng đỉnh ngồi xe
Sự đời mán chẳng buồn nghe!
(Chú mán)
Với bài thơ này và bài “Bần nhi lạc” nhà thơ muốn nâng thái độ chú Mán trước cuộc sống lên thành một nhân sinh quan mà ơng rất tán thành. Đó là thái độ thốt ra ngồi khn khổ lề thói của xã hội thực dân phong kiến. Kể suốt thế ai bằng anh mán
Trải mùi đời khôn chán giả làm ngây …
Không danh cho dễ vẫy vùng …
Chẳng nhuộm răng để trắng dễ cười đời
Phải chăng với quan điểm sống như vậy Tú Xương cũng muốn bôi đen chính mình để cho dễ cười đời và khơng danh để cho dễ vẫy vùng. Và thực tế chúng ta thấy Tú Xương cũng đã toại nguyện. Ông nghiện cao lâu, chè tầu, bài bạc để cho xứng tầm “mã tầm mã, ngưu tầm ngưu”. Khi đã ngang hàng thì cũng dễ dàng cất tiếng chửi.
Ta thấy nhiều lúc Tú Xương cũng muốn thoát khỏi sự đời, thoát khỏi con đường lập danh để giả câm giả điếc:
Chốn quyền môn luồn cúi mặc ai ai Ngoài cương toả thảnh thơi ai đã biết Chỉ Ém ờ giả câm giả điếc
(Bần nhi lạc)
Thế nhưng chÝ lớn chưa thành ông vẫn phải lận đận suốt cuộc đời thi cử để thoả chí làm trai, nhưng rốt cuộc cho đến cuối đời, ba bảy tuổi ông đã mất, mang theo xuống suối vàng cái nợ công danh chưa trả được.
Như vậy đối với sự đời ta thấy Tú Xương hay Nguyễn Khuyến đều muốn giả câm giả điếc Ém ờ. Vì cái sự đời Êy cả hai nhà thơ đều cảm thấy chán ngán thất vọng ê chề. Cả hai Nhà thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều có chung một thái độ là “giả làm ngây”, “giả câm, giả điếc”
Trải mùi đời chán giả làm ngây Chỉ Ém ờ giả câm giả điếc ...
Sự đời Mán chẳng buồn nghe
Khéo ngơ ngơ, ngác ngác ngỡ là ngây …
Lối điếc Êy sau này con muốn học …
Hái anh anh cứ ậm à
(Nguyễn Khuyến – Anh giả điếc)
Vì khơng đủ sức làm thay đổi xã hội, lạy trời chuyển đất nên cả hai nhà thơ đều nhắm mắt, làm mù, giả câm, giả điếc tưởng nh rằng khơng thấy gì, khơng nghe thấy gì. Nhưng sự thật thì đâu có nh vậy được, hai ơng vẫn phải nhìn, vẫn phải nghe và nỗi uất ức cứ dồn nén trong lòng để rồi thành