CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TỰ TRÀO 2.1 Tự trào về diện mạo
2.4.1. Điểm giống nhau
Nh chóng ta thấy ngồi những bài thơ nói rõ mục đích tự trào thì đa số các bài thơ khác của Nguyễn Khuyến và Tú Xương có tính chất tự trào lúc đậm lúc nhạt, man mác khắp các tác phẩm.
Những bài thơ tự trào phản ánh sâu sắc tâm trạng trữ tình của tác giả thơng qua tiếng cười ở từng chặng đường qua những cảnh ngộ cuộc sống, những biến đổi thời cuộc. Ở mảng thơ này Ýt tìm thấy giá trị phê phán, tố cáo xã hội nói chung mà chủ yếu là đời sống tâm hồn tác giả.
Nh ta thấy, hầu nh nhà nho nào cũng có một vài bài thơ để tự trào,tự thuật. Trong nụ cười mang tính chất tự tiếu và tiếu ngã Êy, các nhà nho đem thân ra làm đối tượng để cười: Cười bản thân để tự răn mình. Nguyễn Khuyến và Tú Xương cũng khơng nằm ngồi số đó.
Trong sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Khuyến và Tú Xương đã có rất nhiều những sự gặp gỡ lý thú, đặc biệt là ta đều bắt gặp trong thơ ca của hai ông đối tượng trào phúng mang tính khách thể và đối tượng trào phúng mang tính chủ thể. Ở đối tượng trào phóng mang tính chủ thể này tự trào là những tiếng cười chế giễu bản thân, từ hình dáng bên ngồi đến phẩm cách bên trong, từ bản thân đến cuộc sống gia đình… Mỗi một nhà thơ đều có những nỗi niềm, những tâm sự riêng và những điều bất mãn về bản thân để từ đó
khẳng định. Nhưng quy chung lại thơ tự trào cũng để thổ lộ, giãi bày tâm sự những điều bí bách trong lịng. Tất cả những nỗi niềm đó đều được Nguyễn Khuyến và Tú Xương thổ lộ qua những vần thơ tự trào, tự chế giễu.