CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TỰ TRÀO 2.1 Tự trào về diện mạo
2.3.1.1. Nguyễn Khuyến – Thơ tự trào vÒ bản thân
Về bản thân mình: - Khi tuổi trẻ tài cao trí lớn chưa cáo quan về nhà cơ bản Nguyễn Khuyến khơng có gì phải nói cả. Bậc nam nhi sống ở trong trời đất đã toại nguyện, đã có phận với núi sơng con đường cơng danh sự nghiệp của ông cũng khá thành công và suôn sẻ. Người làm trai sống ở thời đại của ông cũng chỉ mong được làm một chức quan nhỏ để cống hiến cho đất nước. Nh vậy về công danh, sự nghiệp Nguyễn Khuyến đã đạt ở đỉnh cao, chÝ làm trai nh thế đã thoả sức vẫy vùng. Những vần thơ tự trào về bản thân ơng vì vậy cũng khá Ýt ỏi, nó rải rác được thể hiện ở tám bài thơ. Đó là những bài ông làm khi ông đã cáo quan về ở Èn, khi dần nhận rõ chân tướng thật sự của chế độ xã hội Nho tàn nửa thực dân nửa phong kiến. Những buổi đầu còn một chút do dự về quyết định này thì sự tự tin, khẳng định bản thân mình đối với ơng vẫn cịn lạc quan lắm:
Nước non có tớ càng vui vẻ …
Đơi gót phong trần vẫn khoẻ khoe
(Về hay ở)
Nhưng những “tháng ngày thấm thốt tựa chim bay” ơng mới thấy thấm thía, ơng mới thấy thật đáng buồn cười cho đoạn đời mà mình đã bước qua, ơng đã giễu bản thân mình thật là đáng thương mà chua xót. Tưởng rằng đỗ đạt hiển vinh phò vua giúp nước. Nay ơng tự nhận thấy mình mới đáng thương làm sao:
Rõ chó Hoa man khéo vẽ trị Bỡn ông mà lại dứ thằng cu
(Vịnh tiến sĩ giấy I)
Hố ra danh giá của ơng cũng chỉ để “dứ thằng cu” là trị chơi mà thơi. Một ơng tiến sĩ giấy tưởng chõng nh oai phong lắm! Cả nước có mấy người được nh ông. Nhưng tài năng Êy làm được nên được chuyện gì trong thời buổi khơng trọng tài năng chỉ trọng tiền. Chính vì vậy chúng ta cũng khơng ngạc nhiên gì về cách giễu bản thân mình thật đáng thương và chua xót của Nguyễn Khuyến:
Cũng cờ cũng biển cũng cân đai Cũng gọi ông Nghè có kém ai
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng Nét son điểm rõ mặt văn khởi Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ Cái giá khoa danh thế mới hời
Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh choẹ Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi
Ơng đã nhận ra vị trí của bản thân mình, ơng đã nhận ra thực chất của bọn vua quan bù nhìn, thật ra cũng chỉ là một phường chèo. Vua cịn là một “đấng” bù nhìn huống hồ thân phận làm quan của ơng:
Vua chèo cịn chẳng ra gì
Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề
(Lời vợ anh phường chèo)
Quãng thời gian Nguyễn Khuyến trở về quê là quãng thời gian ông chiêm nghiệm lại quãng đời đã qua của mình. Dường nh ơng tách hẳn mình ra khỏi xã hội lằng nhằng đó để nhìn lại tồn cảnh. Nhìn lại mà thấy ngán, nhìn lại mà lại thấy gớm cho mình:
Nghĩ đời mà lại ngán cho đời
Dường nh cũng để an ủi bản thân, ông cho rằng trăm sự tại trời, tại số phận. Đúng thật, sống trong xã hội Êy làm sao mà làm theo ý mình được. Số phận của mình khơng thể tự mình quyết định, trăm sự tại trời
Nghĩ đời mà lại chán cho đời Co cóp làm sao được với trời Chép miệng lớn đầu to cái dại Phờ râu chịu đấm mất phần xôi
(Ngẫu hứng)
Quãng thời gian Nguyễn Khuyến làm quan là quãng thời gian ông phải chịu nhiều búa rìu của thiên hạ Êy vậy mà cuối cùng ơng chỉ cịn “tấm thân lụ khụ” trở về. Tưởng rằng được làm quan thì cơm no rượu say, tiền vàng rủng rỉnh. Nhưng nhà thơ của chúng ta chẳng có gì ngồi một tấm thân “lụ khụ”. Điều này khơng có gì mà khó hiểu cả. Nhà thơ đã “phờ râu chịu đấm” (vẫn) mất phần xơi vì Nguyễn Khuyến là một vị quan thanh liêm
mỏi sẽ xảy ra, có thể là một điều lạ kỳ về sự đổi thay của xã hội. Nhưng sự chờ mong Êy thật vơ vọng, quả thực nó chưa thể đến. Chính vì vậy ngày tháng cứ nh thoi đưa. Bao nhiêu năm ở nhà nay ông đã trở thành một “lão nông tri điền”:
Ngần Êy năm nay vẫn ở nhà Nghĩ ta ta lại chỉ thương ta
Bóng hiên thêm ngán hơi nồng nhỉ Ngọn gió khơng nhường tóc bạc a Thửa mạ rạch ròi chân xấu tốt Đấu lưng đo đắn tuổi già non
(Cáo quan về nhà ở)
Có lẽ cũng đã quá mệt mỏi, nhiều lúc nhà thơ cũng khơng cịn muốn buồn nữa, già rồi cũng đến tuổi dở dở, ương ương:
Năm nay tớ đã bẩy mươi tư Rằng lão rằng quan tớ cũng ừ
(Đại lão)
Nguyễn Khuyến cho rằng bây giờ đã đến lúc là người vơ tích sự: Bây giờ đến bậc ăn dưng nhỉ
Có rượu thời ơng chống gậy ra
(Lên lão)
Là bậc “ăn dưng”, là kẻ khơng có Ých gì nữa, già rồi nhưng mà vẫn sống, vẫn tồn tại nh là một quán tính.
Êy là cách giễu bản thân mình của nhà thơ. Sự thật ở tuổi Êy Nguyễn Khuyến đã để lại cho đời một gia tài thơ văn làm cho hậu thế không thể nào không nhớ đến ơng.