Ngôn ngữ thông tục trong thơ tự trào của Tú Xương

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 93 - 97)

CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỰ TRÀO 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào

3.2.1.2. Ngôn ngữ thông tục trong thơ tự trào của Tú Xương

Cũng giống nh Nguyễn Khuyến, hệ thông những đại từ nhân xưng, cụ thể là đại từ nhân xưng chỉ bản thân được sử dụng rất nhiều trong mảng thơ tự trào của Tú Xương. Các đại từ: ơng, ta, tơi, tớ để chỉ chính bản thân mình xuất hiện rất nhiều trong thơ ơng Tú thành Nam

Có thể thấy điều này qua bảng thống kê sau:

Tơi Tí Ta Mình Ơng

Số bài có đại

từ nhân xưng 4 3 7 2 4

Nh vậy giống nh Nguyễn Khuyến, Tú Xương cũng dùng rất nhiều những đại từ nhân xưng để tự trào. Có lẽ là gây Ên tượng và nhiều hơn cả là đại từ “ông”

Từ “ông” với Nguyễn Khuyến thì có thể khơng có gì đặc biệt vì Ýt ra Nguyễn Khuyễn cũng đã là bậc cao niên được lên lão ở trong làng. Nhưng với Tú Xương đại từ “ơng” để chỉ bản thân mình, mình tự xưng thì lại rất khác. Nã mang một hàm ý biểu cảm gây cười rất rõ nét. Cho đến lúc mất Tú Xương cũng chỉ mới 37 tuổi, có nghĩa là cịn rất trẻ. Vậy mà Tú Xương đã xưng là “ơng” thì đại từ “ơng” Êy nh một thách thức, nh lời của một kẻ khinh đời ngạo thế.

Trong bài thơ “Đi thi nói ngơng”, từ ơng lại được kết hợp với một từ rất thông tục thường ngày: “nốc”. “Nốc” chứ không phải là uống cách sử dụng từ ngữ nh vậy thực sự đã tạo nên hiệu quả rất mạnh mẽ khi diễn tả thái độ hành động ngông nghênh của một kẻ có vẻ phàm phu tục tử:

Ơng trơng lên bảng thấy tên ơng Ơng nốc rượu vào ơng nói ngơng

Nói nơm na nh các cụ nhà ta thì ở trong câu thơ này Tú Xương hiện lên nh một kẻ “ăn tục nói khốc”, nhưng nếu ai thấu hiểu được tâm trạng của nhà thơ thì mới thật sự thơng cảm. Có lẽ với Tú Xương, đó là lúc tâm trạng ông bồn chồn, lo lắng, hồi hộp chờ kết quả thi vì đã nhiều lần thi trượt. Nhà thơ nói ngơng nh vậy là để tự trấn an sù hồi hộp lo lắng của mình hay để vơi đi cái buồn cái tủi?

Ngoài những đại từ nhân xưng, Tú Xương cịn có một hệ thống từ ngữ rất phong phú để ám chỉ mình như: “Ơng phỗng sàch”, “thằng bé”, “thầy”, “thầy đồ”:

Lúc túng toan lên bán cả trời Trời cười thằng bé nã ham chơi

Phen này có dễ trời xoay lại Thằng bé con con đã chán cù.

(Hỏi mình)

Đối với ơng trời một nhân vật khơng có thực thì Tú Xương thật nhún nhường xem mình như chỉ là một “thằng bé”, mét “thằng bé” mà ơng trời rất hiểu nó. Điều này hé mở cho ta thấy dù Tú Xương có bất mãn với cuộc đời với xã hội đương thời nhưng ơng vẫn cịn một niềm tin vào điều gì đó mờ ảo khơng thể gọi thành tên. Vì có niêm tin như vậy cho nên thất bại liên tiếp ở các lần thi song Tú Xương vẫn không hề bỏ cuộc, cứ tiếp tục đi thi, tiếp tục hi vọng.

Với cách xưng là “thầy đồ”, Tó Xương mới khiến cho chóng ta cười đến thắt ruột trước hồn cảnh của ơng bà Tó. Khơng có việc làm, khơng thi đỗ, ơng ở nhà dạy con cho bà Tú:

Có một cơ lái Ni mét thầy đồ Qn áo rách rưới Ăn uống xô bồ

(Thầy đồ dạy học)

Cách xưng hơ “bác này” rất hóm hỉnh lại đem đến cho người đọc một cái cười nhẹ nhàng về sự nhàn rỗi của nhà thơ:

Bác này mới thật thái vơ tích Sáng vác ơ đi tối vác về.

(Vơ tích)

Nếu Nguyễn Khuyến sử dụng nhiều từ láy giầu giá trị tượng hình, dễ gây cười thì Tú Xương cũng sử dụng rất hiệu quả những từ loại này và mang lại giá trị tượng hình và gây cười rất cao:

Nguyễn Khuyến đã sử dụng rất hay tư “khấp khểnh” để chỉ cái dáng đi dở tỉnh say của mình , Tú Xương cũng có từ “tấp tểnh” để chỉ cái dáng vẻ đi thi của ông:

Tấp tểnh người đi tớ cũng đi Cũng lều cũng trõng cũng đi thi Tiền chân có mất hai đồng chẵn Sờ bụng thấy khơng một chữ gì

(Đi thi)

Nhưng có lẽ từ “tấp tểnh” trong câu thơ không phải để chỉ dáng vẻ mà diễn tả tâm trạng cũng vừa có giá trị tạo hình,vừ có giá trị biểu cảm.

Trong bài “Đi thi nói ngơng” Tú Xương cũng sử dụng từ “lăm le” còng mang lại giá trị rất cao trong lối trào phúng của ơng:

Cụ xứ có cơ con gái đẹp

Lăm le xui bố cưới làm chồng”

“Lăm le” thường chỉ một hành động của một kẻ bất minh, “lăm le” thường để làm những chuyện xấu, những việc cơ hội không phải hành động của một người quang minh chính trực. Vậy mà Tú Xương đã dùng từ nàyđể miêu tả hành động của một cô gái đẹp đang muốn “dấm” ông làm chồng. Hành động “lăm le” của cô gái cho ta thấy cái tài sử dụng từ gây cười của nhà thơ, cái biệt tài châm biếm của tác giả.

Hai từ “lăm le” và “tấp tểnh” con được Tú Xương nhắc lại đến hai lần và lần này là để chỉ sự nghèo khó của gia đình ơng. Ngơn ngữ rất tự nhiên, nh thể nói ra là thành thơ:

Người bảo ơng cùng mãi Ơng cùng thế này thơi Vợ lăm le ở vú

(Than cùng)

Hai từ “lăm le” và “tÊp tểnh” ở hai câu thơ trước đem lại một cái cười nhẹ nhàng hóm hỉnh cịn từ “lăm le” và “tấp tểnh” ở câu thơ trên là giọng cười chua chát của cảnh nghèo hèn. Có lẽ ơng Tó rất buồn và bất lực trước sự vất vả của vợ con mình nên đã bật lên thành tiếng cười gằn, như thể một sự hằn học không thể giải toả.

Kiểu sử dụng khẩu ngữ thường ngày ở trong thơ Tú Xương còng rất tự nhiên cứ nối nhau mà thành thơ:

Vị xuyên có Tú Xương Dở dở lại ương ương Cao lâu thương ăn quỵt Thổ đĩ lại chơi lường

(Tự vịnh)

Nhưng khơng phải vì thế mà vần luật trong thơ trở nên tuỳ tiện, trái lại khẩu ngữ đã thành thơ theo đúng quy luật của thơ.

Như vậy chúng ta thấy cả Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều sử dụng rất tài tình lớp từ vựng khẩu ngữ trong thơ tự trào của mình, nhưng mỗi người đều có một phong cách riêng, tuy khơng thể phân biệt mét cách rạch ròi song người đọc vẫn có thể nhận được. Tú Xương thì sâu cay chua chát với bản thân một cách trực diện cịn Nguyễn Khuyến thì lời lẽ tuy mềm máng nhưng cũng thật sâu cay và thâm thuý

Một phần của tài liệu nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w