- Quy trỡnh xử lý những chỗ làm trống gồm 9 bước:
4. Số lần cung ứng thụng tin TTLĐ cho cỏc đối tƣợng
3.2.3. Đổi mới nội dung, phương phỏp hoạt động gắn liền với cụng tỏc biờn soạn tài liệu, xõy dựng cụng cụ và quy trỡnh tư vấn nghề và giới thiệu việc
soạn tài liệu, xõy dựng cụng cụ và quy trỡnh tư vấn nghề và giới thiệu việc làm.
Để giải phỏp này thực hiện cú hiệu quả, chỳng tụi xin đề xuất phương ỏn tiến hành như sau:
Ban chỉ đạo xỳc tiến việc làm Bộ Quốc phũng thay mặt Bộ chỉ đạo hoạt động Xỳc tiến việc làm toàn quõn là cơ quan chủ trỡ, chỉ đạo thực hiện đổi mới nội dung, phương phỏp tổ chức hoạt động tư vấn nghề và giới thiệu việc làm ở tất cả cỏc cơ sở Trường dạy nghề và Trung tõm dịch vụ việc làm Quõn đội. Đồng thời, phối hợp với cỏc chuyờn gia trong và ngoài Quõn đội tổ chức biờn soạn họa đồ nghề, xõy dựng cụng cụ, quy trỡnh tư vấn nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niờn Quõn đội đó hoàn thành nghĩa vụ quõn sự sao cho thật khoa học, sỏt với thực tiễn, phự hợp với đối tượng và điều kiện của Quõn đội.
3.2.3.1. Đổi mới nội dung, phương phỏp hoạt động:
Cỏc đơn vị cơ sở trong hệ thống Xỳc tiến việc làm Quõn đội chủ động tổ chức, hoặc phối kết hợp với cỏc đơn vị bạn, cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tớch cực tham gia ngày hội tuyển dụng, ngày hội việc làm. Xõy dựng kế hoạch phỏt triển sàn giao dịch việc làm hoạt động định kỳ và thường xuyờn tại cỏc đơn vị cơ sở. Tăng cường sử dụng cụng nghệ thụng tin tại sàn giao dịch như hệ thống mỏy tớnh nối mạng để người lao động tra cứu dữ liệu việc làm. Xõy dựng Website sàn giao dịch điện tử để người lao động, người sử dụng lao động ở xa cũng cú thể tra cứu, tỡm hiểu nhu cầu về lao động và việc làm; tạo mặt bằng hợp lý để người sử dụng lao động cú thể trực tiếp phỏng vấn tuyển dụng tại cỏc đơn vị cơ sở.
79
Tăng cường hoạt động giao lưu, phối hợp hoạt động giữa cỏc đơn vị cơ sở trong hệ thống Xỳc tiến việc làm Quõn đội với cỏc đơn vị trong vựng và trong cả nước. Thiết lập mạng thụng tin chung, xõy dựng diễn đàn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.
Đổi mới, nõng cao chất lượng hoạt động thu thập, phõn tớch và cung ứng thụng tin thị trường lao động, đảm nhận vai trũ là trạm quan sỏt thụng tin thị trường lao động tại cỏc địa phương, khu vực và vựng kinh tế.
Xõy dựng kế hoạch tư vấn nghề và giới thiệu việc làm và đến tận cỏc đơn vị để tổ chức tư vấn cho bộ đội, lập hồ sơ hướng nghiệp cho từng quõn nhõn. Trong hồ sơ phản ỏnh toàn bộ bước đường phỏt triển ngày một tiếp cận nghề nghiệp tương lai. Hồ sơ cần ghi rừ: hoàn cảnh, truyền thống gia đỡnh; khuynh hướng, hứng thỳ nghề nghiệp, việc làm; kết quả phấn đấu học tập, cụng tỏc; tỡnh trạng sức khỏe, bệnh tật; cỏc kết quả đo đạc về một số đặc điểm tõm lý cỏ nhõn; quỏ trỡnh diễn biến của hứng thỳ nghề nghiệp, của kế hoạch chọn nghề, của khả năng thớch ứng nghề .v.v…trong thời gian tại ngũ, cũng như trong thời gian học nghề ở tất cả cỏc Trường dạy nghề và Trung tõm dịch vụ việc làm trong toàn quõn.
Thường xuyờn gửi phiếu thăm dũ nguyện vọng của thanh niờn Quõn đội kể từ ngày nhập ngũ.
Phõn phỏt họa đồ nghề dưới hỡnh thức bằng cỏc tờ bướm, đến tận tay cỏc chiến sỹ.
3.2.3.2. Biờn soạn tài liệu, xõy dựng cụng cụ và quy trỡnh tư vấn nghề và giới thiệu việc làm.
* Biờn soạn tài liệu.
Tài liệu dựng cho hoạt động tư vấn nghề và giới thiệu việc làm gồm nhiều loại từ tranh, ảnh đến băng hỡnh và cỏc loại sỏch, bỏo v.v…
Trong đú, tranh - ảnh, gồm: chức năng, nhiệm vụ Phũng tư vấn nghề và giới thiệu việc làm; nội quy Phũng tư vấn nghề và giới thiệu việc làm; hướng dẫn đối tượng tư vấn và người tỡm việc cỏc bước thực hiện ở Phũng tư vấn nghề và giới thiệu việc làm; họa đồ nghề; hướng dẫn đối tượng tư vấn thực hiện khi làm
việc với cỏc loại mỏy múc, thiết bị; bộ tranh giới thiệu một số nghề đào tạo ở cỏc trường lớp trong và ngoài Quõn đội…
Sỏch bỏo, gồm: cẩm nang dành cho cỏc nhà đào tạo dịch vụ việc làm của Dự ỏn ILO, Nhật bản – MOLISA; bộ cẩm nang về dịch vụ việc làm của Dự ỏn Việt – Mỹ; bộ sỏch sinh hoạt hướng nghiệp; cỏc bộ sỏch tư vấn nghề, hướng dẫn chọn nghề do Bộ Giỏo dục-Đào tạo phỏt hành; cỏc bộ giỏo trỡnh và sỏch dạy nghề cựng tài liệu tham khảo; cỏc kế hoạch tuyển sinh, tuyển lao động của Trung ương, địa phương, cả trong và ngoài Quõn đội…
Băng hỡnh, gồm: băng hỡnh giỏo khoa dạy một số nghề hiện đang cần nhiều nhõn lực; băng hỡnh giới thiệu hoạt động học nghề của cỏc học viờn trong cỏc Trường nghề và Trung tõm dịch vụ việc làm Quõn đội; băng hỡnh giới thiệu hoạt động sản xuất của một số nghề thuộc ngành kinh tế mũi nhọn…
* Xõy dựng họa đồ nghề.
Trước hết phải thống nhất với tất cả cỏc cơ sở đào tạo trong toàn quõn danh mục nghề hiện đang đang đào tạo (gồm 28 nghề, trong đú 17 nghề đào tạo dài hạn và 12 nghề đào tạo ngắn hạn), bổ sung một số nghề sẽ tổ chức đào tạo trong thời gian tới (dự kiến khoảng hơn 40 nghề) cú tham khảo ý kiến chuyờn gia và cỏc nhà quản lý cũng như xu hướng phỏt triển của thị trường lao động. Họa đồ nghề phải đảm bảo được mục đớch: mụ tả nghề nghiệp với sự biến đổi về đặc điểm và nội dung lao động dưới ảnh hưởng của cỏch mạng khoa học cụng nghệ , dễ hiểu, tiện lợi, dưới dạng cỏc tờ bướm. Song, phải đảm bảo được cỏc nội dung cơ bản sau:
- Đăc điểm chung nhất của nghề (lịch sử nghề, giỏ trị xó hội của nghề, nhu cầu việc làm trong nghề, cỏc vớ dụ minh họa từ tiểu sử đó biết của một số nghề đại diện).
- Đặc điểm sản xuất của nghề (quỏ trỡnh lao động - nội dung và đặc điểm lao động, đối tượng, phương tiện và kết quả lao động).
81
động (tỡnh trạng sức khỏe, đặc điểm tõm lý, sinh lý của con người), chống chỉ định y học.
- Đặc điểm tõm lý của lao động (mặt hấp dẫn và khụng hẫp dẫn, tiếng ồn, nhiệt độ…), điều kiện xó hội và kinh tế (lương, phụ cấp, cỏc chế độ bảo hiểm….) - Những kiến thức về khả năng phỏt triển, thăng tiến trong nghề (bằng cấp, học lờn, văn húa nghề nghiệp).
Những kiến thức cú trong họa đồ nghề khụng phải là bất biến mà cần được bổ sung hoặc thay đổi theo thời gian và sự phỏt triển của khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ. Bộ họa đồ nghề là tổng hợp cỏc kiến thức của cỏc lĩnh vực tõm lý họcgiỏo dục, tõm lý học lao động, y tế, xó hội… , do vậy, cần cú sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực kể trờn để đảm bảo tớnh khoa học và độ tin cậy.
* Xõy dựng cụng cụ phục vụ cho hoạt động tư vấn nghề.
Lịch sử Quõn đội chưa phỏt triển cỏc bộ cụng cụ trắc nghiệm trong tuyển chọn nghề phổ thụng, mà chỉ cú những bộ cụng cụ chuyờn dựng trong tuyển chọn một số nghề đặc thự, như: tuyển phi cụng của Quõn chủng Phũng khụng- Khụng quõn; tuyển đặc cụng nước của Bộ tư lệnh Đặc cụng… Đối với cụng tỏc tư vấn nghề cho thanh niờn quõn đội là việc làm hết sức cần thiết và cấp bỏch, do vậy, trong thời gian tới Quõn đội cần hợp tỏc với Vụ Lao động-Việc làm, Tổng cục dạy nghề-Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội, Trung tõm Lao động-Hướng nghiệp, Bộ Giỏo dục Đào tạo xõy dựng và phỏt triển cỏc bộ cụng cụ, nhằm trang bị cho một số cỏc đơn vị làm thớ điểm, sau đú nhõn rộng ra toàn quõn.
Bộ cụng cụ gồm: tỡm hiểu hứng thỳ, xu hướng nghề; trắc nghiệm trớ nhớ; trắc nghiệm tư duy; trắc nghiệm trớ tưởng tượng khụng gian; trắc nghiệm chỳ ý; thiết bị đo thời gian phản ứng cảm giỏc – vận động; thiết bị đo rung tay; thiết bị đo sức bền bỉ dẻo dai cơ tĩnh; trắc nghiệm kiểu thần kinh khớ chất; trăc nghiệm khả năng giao tiếp; trăc nghiệm khả năng kinh doanh; tài liệu hướng dẫn và xử lý
82
cỏc phộp đo; bộ thiết bị kiểm tra cỏc giỏc quan; cõn sức khỏe; ống nghe; bộ thiết bị kiểm tra thị lực; thiết bị đo huyết ỏp v.v…
Phổ biến và hướng dẫn sử dụng thành thạo cụng cụ phục vụ hoạt động giới thiệu việc làm, như: phần mềm dịch vụ việc làm của Dự ỏn Việt-Mỹ và cỏc biểu mẫu, hệ thống lưu trữ, hệ thống ghi chộp và bỏo cỏo thống kờ v.v…
3.2.3.3. Xõy dựng quy trỡnh tư vấn nghề và giới thiệu việc làm.
Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở chương 1- Cơ sở lý luận, việc xõy dựng quy trỡnh tư vấn nghề và giới thiệu việc làm thực chất là việc thành lập cỏc bước tiến hành, giỳp người cỏn bộ tư vấn, cỏn bộ giới thiệu việc làm tổ chức thực hiện tư vấn nghề và giới thiệu việc làm một cỏch cụ thể và đạt được kết quả mong muốn. Song, qua khảo sỏt thực trạng hoạt động tư vấn nghề và giới thiệu việc làm tại cỏc đơn vị cơ sở của hệ thống Xỳc tiến việc làm Quõn đội (Mục 2.3 chương 2), thấy rằng: đa số cỏn bộ tư vấn nghề và giới thiệu việc làm khụng nắm vững quy trỡnh làm việc, họ làm việc dựa theo cảm tớnh và nhận thức chủ quan của cỏ nhõn, do vậy mà hiệu quả của hoạt động tư vấn nghề và giới thiệu việc làm khụng cao. Đồng thời, nú phản ỏnh tớnh khụng chuyờn nghiệp dẫn đến thiếu niềm tin nơi khỏch hàng (người lao động và người sử dụng lao động). Vỡ vậy, cỏc phương ỏn đặt ra đối với cụng tỏc tư vấn nghề là:
Thứ nhất, mời chuyờn gia đầu ngành về hướng nghiệp, dạy nghề giỳp đỡ
hoàn thiện quy trỡnh tư vấn nghề đối với thanh niờn Quõn đội trờn cơ sở những trang thiết bị, cụng cụ hiện cú.
Thứ hai, tổ chức tổng kết rỳt kinh nghiệm hoạt động thực tiễn và nghiờn
cứu hoàn thiện quy trỡnh tư vấn nghề một cỏch khoa học dựa trờn việc bổ sung đồng bộ cụng cụ tư vấn, kết hợp với lý luận cơ bản về tư vấn nghề. Song, trước mắt cần chấn chỉnh và đưa vào nền nếp hoạt động tư vấn nghề ở tất cả cỏc đơn vị cơ sở theo loại tư vấn sơ bộ.
Khỏi quỏt mối quan hệ và cỏc bước tiến hành tư vấn sơ bộ như sau: