LAO ĐỘNG KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức hoạt động tư vấn nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên quân đội đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự (Trang 47 - 51)

- Quy trỡnh xử lý những chỗ làm trống gồm 9 bước:

LAO ĐỘNG KỸ THUẬT

điều tra lao động- việc làm ngày 1/7/2004, nh- sau:

LAO ĐỘNG KỸ THUẬT

Số ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lờn đó qua đào tạo

43

Hỡnh 8: Hoạt động kinh tế của lực lƣợng lao động kỹ thuật [28]

Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, giỏ nhõn cụng lao động ở Việt Nam cú mặt bằng thấp so với khu vực và thế giới nhưng chi phớ nhõn cụng lại khụng thấp vỡ lực lượng lao động qua đào tạo của ta lao động với năng suất hiệu quả cũn thấp. Đõy là một thỏch thức lớn trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực, núi chung và dạy nghề, núi riờng của ta hiện nay.

Cơ cấu lực lượng lao động kỹ thuật cú việc làm theo cấp trỡnh độ như sau:

Thành phần Tỷ lệ %

Cụng nhõn kỹ thuật khụng bằng 48,86 Sơ cấp cú chứng chỉ nghề 11,94 Cụng nhõn kỹ thuật cú bằng 9,66 Trung học chuyờn nghiệp 21,15

Cao đẳng 8,40

Bảng 3: Quy mụ, cơ cấu lao động kỹ thuật cú việc làm theo cấp trỡnh độ [28]

Theo dự bỏo nhu cầu lao động cho đào tạo nghề như sau:

Nội dung 2005 2010

Tổng số lực lượng LĐ (triệu người) 43.264 48.309

% lực lượng LĐ qua dạy nghề 22,1 40

Số LĐ qua dạy nghề (triệu người/năm) 9.741 14.498

Theo điều tra thị trường lao động, nhu cầu lao động kỹ thuật trong cỏc doanh nghiệp ở những năm tới (dự tớnh mức tăng trưởng về lao động bỡnh quõn hàng năm là 5%) như sau:

0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 2005 2006 2007 CNKT THCN Cao đẳng N guồn: Thụng tin thị trường lao động kỹ thuật 2004- Tổng cục Thống kờ.

Hỡnh 9: Nhu cầu tuyển dụng lao động qua cỏc năm 2005-2007

Dự bỏo tỡnh hỡnh lao động – việc làm đến năm 2010 như sau:

Theo dự thảo Chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia về việc làm 2006 – 2010 [14], đến năm 2010 dõn số nước ta đạt khoảng 88,3 triệu người. lực lượng lao động năm 2010, do vậy mà sẽ tăng là 49,5 triệu người, chiếm 56% tổng dõn số; mức tăng bỡnh quõn hằng năm là 1,1 triệu người tương đương 2,54%; 40% lượng lao động qua đào tạo, trong đú 26,6% qua đào tạo nghề.

Nhu cầu việc làm: với tốc độ tăng bỡnh quõn mỗi năm trờn 1 triệu người

bước vào tuổi lao động cú nhu cầu tạo việc làm, cộng thờm số lao động dụi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước và số lao động chưa cú việc làm hàng năm chuyển sang, nếu giữ tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm như mục tiờu thỡ nhu cầu tạo việc làm thời kỳ 2006-2010 là khoảng 8 triệu lao động.

Nếu căn cứ vào tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn 7,5-8%/năm và đầu tư toàn xó hội bỡnh quõn 37-38% GDP/năm, năng suất lao động xó hội tăng bỡnh quõn 4-5%/năm thỡ dự kiến khả năng tạo việc làm mới như sau:

45

- Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm thu hỳt được 2 – 2,2 triệu lao động, trong đú: tạo việc làm trong nước cho 1,7-1,8 triệu lao động; tạo việc làm ngoài nước bằng phương thức xuất khẩu lao động 40-50 vạn lao động và chuyờn gia. Đầu tư nõng cao năng lực và hiện đại húa 130 Trung tõm giới thiệu việc làm.

Túm lại, tỡnh hỡnh lao động, việc làm nước ta cú nhiều chuyển biến tớch cực, đặc biệt là lực lượng lao động đó qua đào tạo ngày càng tăng. Tuy nhiờn, cơ cấu nguồn nhõn lực lại rất bất hợp lý, chất lượng thấp, đặc biệt là trỡnh độ thực hành, nhỡn chung chưa đỏp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao động. Sự thiếu hụt lao động kỹ thuật cú năng lực phự hợp, nhất là trong cỏc doanh nghiệp mới, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cụng nghệ cao… đang là mối quan tõm lớn của xó hội.

- Hàng năm, lực lượng lao động tăng hơn 1,1 triệu người, trong khi đú, số việc làm tăng ớt dẫn đến tỡnh trạng cung lao động lớn hơn cầu lao động.

- Số lượng qua đào tạo nghề ngày càng tăng do mở rộng quy mụ đào tạo nghề, song người học chưa cú định hướng nghề nghiệp rừ ràng, chưa được tư vấn chọn nghề phự hợp nờn đó chọn ngành nghề, trỡnh độ đào tạo, cơ sở đào tạo một cỏch tự phỏt khụng cú căn cứ, dẫn đến tỡnh trạng cơ cấu trỡnh độ, ngành nghề, vựng miền… rất bất hợp lý. Chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề nghiệp cũn thấp và chắp vỏ. Nhiều người người tốt nghiệp khi được tuyển dụng, phải đào tạo lại mới làm việc được, gõy nờn tỡnh trạng “vừa thừa vừa thiếu lao động kỹ thuật” và tốn kộm tiền của, thời gian của Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Số người tốt nghiệp ra trường khụng hoặc chưa tỡm được việc làm, hoặc cú việc làm nhưng khụng phự hợp tăng lờn đỏng kể; một số lớn cỏc cơ sở sản xuất rất cần lao động kỹ thuật ở nhiều nghề, nhưng khụng cú hoặc cú quỏ ớt người học nghề đú tốt nghiệp.

Nhỡn lại những năm qua, trong số những người tốt nghiệp, những người qua đào tạo nghề dễ tỡm được việc làm hơn số tốt nghiệp cỏc trỡnh độ cao hơn (theo điều tra lao động – việc làm năm 2003: tỷ lệ thất nghiệp của những người

tốt nghiệp đào tạo nghề là 1,39%, trung học chuyờn nghiệp 2,72%, cao đẳng 3,41% và đại học 3,61%; chắc chắn rằng, trong thực tế, tỷ lệ này cũn cao hơn nhiều). Trong khi đú, học sinh tốt nghiệp trung học phổ thụng vẫn cứ “đổ xụ” vào đại học, cao đẳng; học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở chỉ muốn lờn học trung học phổ thụng để thi vào cao đẳng, đại học; nhiều người vẫn coi việc vào học nghề cụng nhõn như là “bước đường cựng” [24, tr, 144].

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức hoạt động tư vấn nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên quân đội đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)