- Quy trỡnh xử lý những chỗ làm trống gồm 9 bước:
2.1.1. Tỡnh hỡnh lao động-việc làm.
Theo kết quả điều tra lao đụng – việc làm hàng năm [9], tớnh đến 01/ 07/ 2005, cả nước cú khoảng 83 triệu người, trong đú, số người trong lực lượng lao động là 44,3 triệu người. Nguồn lao động của nước ta được đỏnh giỏ là trẻ với
41
lượng lao động trong độ tuổi lao động là 41,8 triệu người (chiếm 94,2% tổng số lực lượng lao động).
Về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, tỷ lệ lực lượng lao động cả nước đó qua
đào tạo là 24,8% (tăng thờm 2,2% so với thời điểm 1/ 7/2004). Trong đú tỷ lệ đó qua đào tạo nghề núi chung là 15,2% (tăng thờm 1,8%), tỷ lệ tốt nghiệp Trung học chuyờn nghiệp là 4,3%; tỷ lệ tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học và trờn Đại học là 5,3% (tăng 0,4%). Đụng Nam Bộ là vựng lónh thổ cú tỷ lệ lực lượng lao động đó qua đào tạo cao nhất trong 8 vựng lónh thổ với 37,4%, thấp nhất là vựng Tõy Bắc với 13,5%.
Chưa qua đào tạo
Qua đào tạo nghề/tương đương Tốt nghiệp THCN Tốt nghiệp CĐ, ĐH và trờn ĐH 77,43 13,37 4,37 4,83
Chưa qua đào tạo
Qua đào tạo nghờ/tương đương Tốt nghiệp THCN Tốt nghiệp CĐ, ĐH và trờn ĐH 75,21 15,22 4,30 5,27
Hỡnh 6: Cơ cấu lực lƣợng lao động của cả nƣớc chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật (%)
Theo khu vực ngành kinh tế, cả nước cú 24. 677 nghỡn người làm việc
chớnh ở khu vực I (nụng, lõm nghiệp và thủy sản), chiếm 56,8%; 7.769,6 nghỡn người làm việc chớnh ở khu vực II (cụng nghiệp và xõy dựng), chiếm 17,9%; 11.010 nghỡn người làm việc chớnh ở khu vực III (dịch vụ), chiếm 25,3%. Vựng cú cơ cấu LĐ tiến bộ nhất là Đụng Nam Bộ (27,8%; 30,9%; 41,3%), lạc hậu nhất là vựng Tõy Bắc (84,9%; 5,2%; 9,9%) và Tõy Nguyờn (72,9%; 8,1%; 19%).
Năm 2005 Năm 2004
57.8917.35 17.35 24.28 Khu vực I Khu vực II Khu vực III Khu vực I Khu vực II Khu vực III 56,79 17,88 25,3
Hỡnh 7: Cơ cấu lao động của cả nƣớc chia theo khu vực ngành kinh tế (%)
Chia theo loại hình kinh tế, cả n-ớc có 4.413 nghìn ng-ời làm việc ở khu
vực Nhà n-ớc, chiếm 10,2%; 38.355,7 nghìn ng-ời làm việc ở khu vực ngoài Nhà n-ớc, chiếm 88,2%; còn lại là số ng-ời làm việc ở khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Đáng chú ý, theo kết quả công bố, tỷ lệ thất nghiệp của lực l-ợng lao
động trong độ tuổi lao động ở thành thị là 5,3%, giảm 0,3%; lực l-ợng lao động trẻ (từ 15 – 24 tuổi) là 13,4%, giảm 0,5% so với thời điểm 1/ 7/ 2004.
Theo đánh giá chung, thực trạng và xu thế phát triển lao động – việc làm giai đoạn 2001-2005 của n-ớc ta có nhiều chuyển biến tích cực về đào tạo, giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị, tăng tỷ lệ thời gian lao động đ-ợc sử dụng ở khu vực nông thôn, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động. Đến năm 2005, trừ tỷ lệ lao động qua đào tạo, các mục tiêu do Đại hội Đảng IX đề ra đều đạt và v-ợt.