Phân tích các chỉ tiêu thuyết minh báo cáo kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần đầu tư dịch vụ hưng hải (Trang 77 - 85)

b. Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất chi phí

2.2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu thuyết minh báo cáo kết quả kinh doanh

Căn cứ vào báo cáo thuyết minh của phụ lục 1 các nhà phân tích cần cung cấp thơng tin về chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty cổ phần đầu tư dịch vụ Hưng Hải – loại chi phí duy nhất giảm trong năm 2012 để tìm ra nguyên nhân và đánh giá kết quả có hợp lý khơng thì lập bảng phân tích chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp theo yếu tố - mục VI.5 của báo cáo thuyết minh báo cáo kết quả kinh doanh như sau:

Bảng 2.14: PHÂN TÍCH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ HƯNG HẢI

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch % Con số Tỷ trọng Con số Tỷ trọng

Chi phí nhân viên quản lý 773.847.315 15 840.336.761 15 -66.489.446 -7,91 Chi phí vật liệu quản lý 25.794.910 0,5 28.011.225 0,5 -2.216.315 -7,91 Chi phí đồ dùng văn phịng 42.652.228 0,8 47.619.083 0,85 -4.966.855 -10,43 Chi phí KHTSCĐ 410.654.975 7,96 383.753.788 6,85 26.901.187 7,01 Thuế, phí, lệ phí 8.956.787 0,17 11.087.766 0,19 -2.130.979 -19,22 Chi phí dịch vụ mua ngồi 2.474.247.817 47,96 2.335.744.055 41,69 138.503.762 5,93 Chi phí khác bằng tiền 1.422.828.073 27,58 1.955.692.395 34,91 -532.864.322 -27,25

Căn cứ vào bảng phân tích chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 và năm 2011 của công ty cổ phần đầu tư dịch vụ Hưng Hải cho thấy:

- Phân tích dọc: Năm 2012 tất cả các loại chi phí thành phần của chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm trừ 2 loại chi phí là khấu hao tài sản cố định và chi phí mua ngồi tăng với tỷ lệ lần lượt là 7,01% và 5,93%. Tuy nhiên, tốc độ tăng của 2 loại chi phí này đều thấp hơn tốc độ giảm của tất cả các loại chi phí thành phần cịn lại, mức giảm cụ thể của các khoản chi phí cịn lại trong chi phí quản lý doanh nghiệp từ 7,91% tới 19,22%. Trong các khoản mục chi phí thành phần cấu thành chi phí quản lý doanh nghiệp thì khoản mục thuế, phí, lệ phí giảm với tốc độ cao nhất, 19,22%.

- Phân tích ngang: Chi phí dịch vụ mua ngồi là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí quản lý doanh nghiệp và có xu hướng biến động tăng, cuối năm 2011 chiếm 41,69% và cuối năm 2012 chiếm 47,96%, tăng 6,27% trong năm 2012. Thuế, phí, lệ phí là khoản mục chiếm tỷ trọng thấp nhất trong chi phí quản lý doanh nghiệp, cuối năm 2011 chiếm 0,19% nhưng năm 2012 chỉ còn 0,17%, giảm 0,02% trong năm 2012. Như vậy mức tăng của loại chi phí dịch vụ mua ngồi so với mức giảm của thuế, phí, lệ phí cao gấp nhiều lần, điều đó chứng tỏ chi phí quản lý doanh nghiệp nói chung có giảm trong năm 2012 nhưng mức độ phụ thuộc vào các nhà cung cấp của doanh nghiệp đang tăng lên và khả năng quản lý chi phí dịch vụ mua ngồi chưa tốt.

2.2.5. Phân tích tổng hợp các báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần đầu tư dịch vụ Hưng Hải

2.2.5.1. Phân tích tổng hợp khả năng thanh tốn của Cơng ty CPĐT Hưng Hải

Bảng 2.15: PHÂN TÍCH TỔNG HỢP KHẢ NĂNG THANH TỐN

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

Khẳ năng thanh toán tổng quát Htq 18,03 58,72 -40,69 -69,29 Khả năng thanh toán ngắn hạn Hng 11,61 31,96 -20,35 -63,67 Khả năng thanh toán nhanh Hnh 8,17 17,17 -9 -52,42 Khả năng thanh toán tức thời 1,71 4,92 -3,21 -65,24 Khả năng trả nợ NH bằng LN Hln 0,84 2,6 -1,76 -67,81 Khả năng chi trả ngắn hạn Htt 0,32 -16,23 16,55 102 Khả năng chi trả lãi vay và thuế Hlt 3,99 3,99 0 0

Phân tích khái quát: Trừ khả năng chi trả ngắn hạn Htt tăng vào cuối năm

2012 so với năm 2011 là 16,55 thì các hệ số khả năng thanh tốn tổng quát, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời, hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn bằng lợi nhuận, hệ số khả năng chi trả lãi vay và thuế đều giảm. Về cơ bản tất cả các hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp đều giảm trong năm 2012, rủi ro thanh khoản tăng với tốc độ cao.

Phân tích chi tiết:

- Khả năng thanh toán tổng quát: Năm 2012, khả năng thanh toán tổng quát

của công ty cổ phần đầu tư dịch vụ Hưng Hải giảm 40,69 từ 58,72 xuống 18,03 do trong kỳ, chính sách huy động vốn của doanh nghiệp chú trọng vào việc tận dụng những khoản phải trả khách hàng lớn, điều này gia tăng áp lực thanh toán cho doanh nghiệp và giảm khả năng tự chủ về tài chính. Tuy nhiên, khơng thể chỉ dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá tình hình thanh tốn của doanh nghiệp vì có những tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh trong tổng tài sản.

- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: giảm mạnh 20,35 chỉ còn 11,61 vào

cuối năm 2012 so với cuối năm 2011 là 31,96. Dựa vào cơ cấu tài sản – nguồn vốn của doanh nghiệp, 100% các khoản nợ của doanh nghiệp là nợ ngắn hạn, hồn tồn khơng có nợ dài hạn nên chính sách tài trợ của doanh nghiệp cực kỳ mạo hiểm và có thể dẫn đến rủi ro mất khả năng thanh khoản và vỡ nợ. Mặc dù tình hình tài chính hiện tại rất ổn định và đảm bảo, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lớn gấp nhiều lần so với 1, chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp thấp do doanh nghiệp khơng sử dụng địn bẩy tài chính, 100% vốn lấy từ chủ sở hữu nhưng doanh nghiệp vẫn cần xem xét và điều chỉnh các loại nợ dài hạn để dự phòng và kéo dài thời hạn trả nợ đối với các khoản nợ dài hạn.

- Khả năng thanh toán nhanh: giảm tới 52,42%, số tuyệt đối là 9 từ 17,17

cuối năm 2011 chỉ còn 8,17 cuối năm 2012. Xem xét báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty cổ phần đầu tư dịch vụ Hưng Hải cuối năm tài chính 2012 ta thấy nguyên nhân là do nhu cầu thanh toán ngắn hạn tăng trong khi doanh nghiệp tiếp tục không sử dụng các nguồn vay nợ dài hạn mà chỉ dựa vào vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, độ

lớn của chỉ tiêu so với 1 vẫn là rất lớn, khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp vẫn được đảm bảo ở thời điểm hiện tại. Trong tương lai, nếu xu hướng sụt giảm nghiêm trọng tiếp tục, doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách tiền mặt và chú trọng trong việc phân bổ vốn ngắn hạn – dài hạn.

- Khả năng trả nợ ngắn hạn bằng lợi nhuận sau thuế: Về con số tuyệt đối

chỉ tiêu này giảm không nhiều, giảm 1,76 từ 2,6 vào cuối năm 2011 còn 0,84 vào cuối năm 2012. Tuy nhiên, hệ số này đang ở mức báo động vì đã giảm xuống dưới 1, đồng thời đây cũng là hệ số thanh tốn có mức độ sụt giảm tương đối cao nhất so với các hệ số thanh tốn cịn lại. Trong bối cảnh kinh tế chung đang gặp nhiều khó khăn vào năm 2012 thì hệ số này được đánh giá là có thể chấp nhận nhưng trong tương lai cần có giải pháp nâng hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp lên mức cao hơn 1 để đảm bảo khả năng thanh tốn an tồn và bền vững.

- Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn bằng dịng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu này là chỉ tiêu duy nhất tăng trong tất cả các hệ số

thanh tốn của cơng ty cổ phần đầu tư dịch vụ Hưng Hải trong năm tài chính 2012. Tuy nhiên, con số tuyệt đối 0,32 vẫn rất thấp so với 1 và việc công ty trông chờ vào khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn vào dòng tiền từ hoạt động kinh doanh mang lại là khơng khả thi. Doanh nghiệp muốn ứng phó tốt với các khoản nợ bằng dòng tiền thực từ hoạt động kinh doanh thì phải tiếp tục cải thiện kảh năng tạo tiền và cân đối thu chi bằng tiền của đơn vị. Nếu khơng làm được điều đó buộc cơng ty phải huy động tiền từ hoạt động tài chính hoặc bán các tài sản dài hạn từ hoạt động đầu tư. Hai giải pháp này dùng để cân đối tiền mặt của cơng ty đều chỉ là giải pháp tình thế, khơng thể giải quyết tận gốc vấn đề là thanh toán an toàn và bền vững.

- Khả năng chi trả lãi vay và thuế: Hệ số này hầu như không thay đổi trong

năm 2012, giữ ở mức 3,99 và trị số này tương đối tốt cho thấy việc đảm bảo chi trả chi phí lãi vay và thuế thu nhập phải nộp từ lợi nhuận kinh doanh của công ty khả quan. Tuy nhiên, doanh nghiệp có thực sự trả được hay khơng lại phụ thuộc vào việc thu tiền khách hàng, tức dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết luận: Khả năng thanh toán tại thời điểm cuối năm 2012 về cơ bản đang

giảm sút so với cuối năm 2011, đặc biệt là sự sụt giảm đáng kể của khả năng thanh tốn ngắn hạn khiến chính sách tài trợ của doanh nghiệp bất ổn, tăng rủi ro thanh khoản. Mặc dù các hệ số thanh toán phẩn lớn đều đang ở mức cao, lớn gấp nhiều lần so với 1, nhưng với xu hướng sụt giảm mạnh như trong năm 2012, việc căng thẳng trong thanh tốn là điều khó tránh khỏi trong tương lai và có thể ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp trong bối cảnh doanh nghiệp gia tăng khoản vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp.

2.2.5.2. Phân tích tốc độ ln chuyển vốn cơng ty CPĐT dịch vụ Hưng Hải

Bảng 2.16: PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch Tỷ lệ

(%)

Tổng luân chuyển thuần (LCT) 2.096.977.092 4.031.777.332 -1.934.800.240 -47,989 Giá vốn hàng bán (GV) 66.680.240.556 54.053.755.903 12.626.484.653 23,36 Doanh thu thuần (D) 79.368.955.467 65.908.765.565 13.460.189.902 20,42 Tổng tiền thu về trong kỳ (IF) 61.302.811.985 141.389.298.953 -80.086.486.968 -56.64 Mức luân chuyển tiền bình quân ngày (ifd) 170.285.588,80 392.748.052,60 -222.462.463,80 -56,64 Số dư bình quân vốn kinh doanh (Skd) 1,1156E+11

Số dư vốn lưu động bình quân (Slđ) 66.545.835.935 Hàng tồn kho bình quân (Stk) 24.540.877.633 Các khoản phải thu bình quân (Spt) 28.909.415.642 Tiền và tương đương tiền bình quân (St) 9.983.931.749 Số vòng luân chuyển vốn kinh doanh

(SVkd) 0,018

Kỳ luân chuyển vốn kinh doanh (Kkd) 19.152,15 Số vịng quay vơn lưu động (SVlđ) 0,03 Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Klđ) 11.424,30 Số vòng quay hàng tồn kho (SVtk) 2,72 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (Ktk) 132,49 Số vòng quay các khoản phải thu (SVpt) 2,74

Kỳ thu hồi nợ (Kpt) 131,13

Số vòng luân chuyển tiền (SVt) 6,14 Kỳ luân chuyển tiền bình quân (Kt) 58,63 Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) 0,59

Ảnh hưởng của Hđ đến SVkd SV(Hđ) = (Hđ1 – Hđ0)*SVlđ0 Ảnh hưởng của SVlđ đến SVkd SV(SVlđ) = Hđ1*(SVlđ1 – SVlđ0) Ảnh hưởng của Slđ đến tốc độ LC VLĐ SV(Slđ) = LCT0/Slđ1 – SV0

Ảnh hưởng của LCT đến tốc độ LC VLĐ SV(LCT) = SVlđ1 – LCT0/Slđ1 = -0,029; Klđ(LCT) = Klđ1 – 360*Slđ1/LCT0 = 5.482,38 Ảnh hưởng của St đến tốc độ LC tiền SVt(St) = IF0/St1 - SVt0 = 14,16;

Kt(ifd) = St1/ifd0 - Kt0 = 25,42 Ảnh hưởng của ifd đến tốc độ LC tiền SVt(ifd) = Vt1 - IF0/St1 = -8,02;

Kt(ifd) = Kt1 - St1/ifd0 = 33,21 Tổng hợp SV(St) + SV(ifd) = 6,14;

Kt(St) + Kt(ifd) = 58,63

Phân tích khái quát:

Căn cứ vào bảng phân tích tổng hợp tốc độ luân chuyển vốn của công ty cổ phần đầu tư dịch vụ Hưng Hải, ta thấy trong năm 2012 doanh nghiệp có tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh và vốn lưu động rất thấp. Cụ thể, trong năm 2012, vốn kinh doanh luân chuyển được 0,018 vòng, tương ứng với kỳ luân chuyển vốn kinh doanh 19.152 ngày (xấp xỉ 53,2 năm tài chính); vốn lưu động ln chuyển được 0,03 vịng, tương ứng với kỳ luân chuyển vốn lưu động 11.424 ngày (xấp xỉ 31,7 năm tài chính). Đây là dấu hiệu bình thường với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tuy nhiên doanh nghiệp cần tìm ra biện pháp tăng tốc độ luân chuyển cả vốn kinh doanh và lưu động để gia tăng hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn. Hàng tồn kho và các loại vốn ngắn hạn khác (các khoản phải thu ngắn hạn và tiền), nhất là vốn bằng tiền thì nói chung có hiệu suất sử dụng tốt.

Phân tích chi tiết:

- Tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh: Do tác động bởi 2 nhân tố là hệ số

đầu tư ngắn hạn và tốc độ luân chuyển vốn lưu động, trong năm 2012, chính sách phân bổ vốn của cơng ty có sự thay đổi. Tổng luân chuyển thuần và tổng tiền thu về trong kỳ đều giảm chỉ còn khoảng 50% vào cuối năm 2012 so với cuối năm 2011. Cụ thể, tổng luân chuyển thuần đã giảm 1.934.800.240 VNĐ, tương đương 47,989% và tổng tiền thu về trong kỳ giảm 80.086.486.968 VNĐ, tương đương 56,64%. Trong khi đó giá vốn hàng bán và doanh thu thuần đều tăng với tỷ lệ trên 20%. Giá vốn hàng bán tăng 12.626.484.653 VNĐ, tương đương 23,36% và doanh thu thuần tăng 13.460.189.902 VNĐ, tương đương 20,42%. Việc tốc độ luân chuyển từng loại vốn giảm và tỷ lệ bổ sung vốn đang có xu hướng biến động trái ngược nhau cần phải tìm ngun nhân và có biện pháp điều chỉnh kịp thời.

- Nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn: Nhân tố này có tác động cùng chiều với

thể là trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số đầu tư ngắn hạn tăng sẽ kéo theo vòng quay vốn kinh doanh tăng. Ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan:

• Về mặt khách quan, do kinh tế nước ta nói chung và lĩnh vực xây dựng cơ bản nói riêng trong năm 2012 đang cịn nhiều khó khăn và thiếu những dấu hiệu phục hồi rõ ràng, điều này buộc các doanh nghiệp phải gia tăng tiền để đảm bảo thanh toán, cụ thể cuối năm 2012 lượng tiền mặt tại doanh nghiệp là 11.032.420.295 VNĐ, tăng hơn 3 tỉ đồng so với cuối năm 2011; đồng thời gia tăng cấp tín dụng cho khách hàng từ 18.621.171.341 VNĐ vào cuối năm 2011 lên gấp đôi, 36.658.212.258 VNĐ cuối năm 2012 và giảm chiếm dụng vốn của người bán từ 500.000.000 VNĐ trả trước cho người bán vào cuối năm 2011 lên 2.000.000.000 VNĐ vào cuối năm 2012. Tất cả những yếu tố này đã làm tăng phần tài sản ngắn hạn của tồn doanh nghiệp.

• Về mặt chủ quan, hệ số đầu tư ngắn hạn phụ thuộc vào chính sách đầu tư của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ. Năm 2012 trước bối cảnh ngành xây dựng cơ bản và thị trường bất động sản trầm lắng, nhiều cơng trình xây dựng ngừng thi công, công ty đã chú trọng vào tài sản ngắn hạn mà cụ thể là tăng tiền mặt tại ngân quỹ nhằm đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và giữ tình hình tài chính ổn định, đồng thời tăng cấp tín dụng ngắn hạn, giảm chiếm dụng vốn dài hạn, thay vì tận dụng lợi thế của địn bẩy kinh doanh thì tập trung đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn bằng một cơ cấu vốn thiên về ngắn hạn.

Đánh giá: Việc điều chỉnh cơ cấu vốn như vậy có thể đánh giá là hợp lý trên khía cạnh doanh nghiệp đang cố gắng giảm thiểu rủi ro gắn liền với đòn bẩy kinh doanh. Tuy nhiên, gánh nặng huy động vốn chủ sở hữu vì thế sẽ gia tăng và doanh nghiệp có thể mất đi nhiều cơ hội gia tăng lợi nhuận.

- Nhân tố vòng quay vốn lưu động: Nhân tố này có tác động cùng chiều với

tốc độ luân chuyển vốn kinh doan h. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, nếu vịng quy vốn lưu động giảm thì vịng quay vốn kinh doanh cũng giảm. Nhân tố vịng quay vốn lưu động có tính chất quyết định sự sụt giảm của tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

Ảnh hưởng của nhân tố này trên bảng phân tích cho thấy: Do số dư bình quân vốn lưu động tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên làm giảm

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần đầu tư dịch vụ hưng hải (Trang 77 - 85)