Các khoản phải trả

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần đầu tư dịch vụ hưng hải (Trang 68 - 72)

I. Các khoản phải trả ngắn hạn 1.814.736.575 6.467.663.136 4.652.926.561 256,4

1. Phải trả người bán 852.179.566 5.494.892.628 4.642.713.062 544,8 3. Thuế và các khoản phải nộp 3. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 155.672.188 189.532.677 33.860.489 21,75

4. Phải trả người lao động 579.076.058 550.566.125 -28.509.933 -4,92

II. Các khoản phải trả dài hạn 0 0 0 0

Tổng cộng 1.814.736.575 6.467.663.136 4.652.926.561 256,4

Bảng 2.7: NHÓM HỆ SỐ CÁC KHOẢN PHẢI THU – PHẢI TRẢ

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

Hệ số các khoản phải thu 0,36 0,66 0,3

Hệ số các khoản phải trả 0,05 0,16 0,11

Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả 7,2 4,13 -3,07

- Các khoản phải thu cuối năm 2012 tăng 19.556.488.603 VNĐ so với cuối năm 2011, chiếm 102,22%, chủ yếu là phải thu khách hàng tăng 18.037.040.918 VNĐ chứng tỏ phần vốn bị chiếm dụng đã tăng lên. Việc tăng các khoản phải thu đã làm cho hệ số các khoản phải thu trên tài sản tăgn từ 0,36 vào cuối năm 2011 lên 0,66 cuối năm 2012. Doanh nghiệp cần thiết phải theo dõi để thu hồi kịp thời các khoản phải thu khi đến hạn.

- Các khoản phải trả cuối năm 2012 so với cuối năm 2011 tăng 4.652.926.561 VNĐ tương đương 256,4% chủ yếu do phải trả người bán. Phải trả người bán cuối năm 2012 đã tăng 4.642.713.062 VNĐ so với cuối năm 2011, mức tăng 544,8%. Việc tăng mua hàng theo phương thức trả chậm giúp công ty giảm áp lực trong việc huy động các nguồn vốn khác. Tuy nhiên, công ty cần theo dõi thời hạn trả các khoản nợ để thanh tốn kịp thời giữ uy tín đối với nhà cung cấp, mặt khác công ty cũng cần cân nhắc đến chi phí sử dụng của nguồn vốn này để có sự lựa chọn nguồn vốn huy động phù hợp.

Việc tăng các khoản phải trả đã làm tăng hệ số các khoản phải trả trên tài sản từ 0,05 vào cuối năm 2011 lên 0,16 vào cuối năm 2012. Như vậy, mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đã tăng lên.

- Đối với hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả: Mặc dù cả hai hệ số (các khoản phải thu trên tổng tài sản và các khoản phải trả trên tổng tài sản) cuối năm 2012 đều tăng so với cuối năm 2011 nhưng mức tăng của các khoản phải trả lớn hơn mức tăng của các khoản phải thu nên hệ số tương quan giảm. Tuy nhiên, vào cả 2 thời điểm (cuối năm 2011 và cuối năm 2012), hệ số này luôn lớn hơn 1, chứng tỏ doanh nghiệp vẫn tiếp tục bị chiếm dụng vốn song mức chiếm dụng đã giảm theo thời gian (thời điểm cuối năm 2012 giảm so với cuối năm 2011 là 3,07 lần).

b. Phân tích khả năng thanh tốn

Bảng 2.8: KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY CPĐT DỊCH VỤ HƯNG HẢI

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 58,7 18,03 -40,67 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 31,96 11,61 -20,35

- Cuối năm 2011 và cuối năm 2012, doanh nghiệp luôn đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ nói chung, khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh (cả 6 chỉ tiêu đều lớn hơn 1) song khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh đều đã sụt giảm đáng kể.

- Việc giảm đồng thời cả 3 hệ số thanh toán nhưng vẫn đảm bảo khả năng chi trả cho thấy cơng ty đang có phương án sử dụng tiền, sử dụng các khoản nợ ngắn hạn hiệu quả hơn và giảm chi phí sử dụng nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đó cơng ty vẫn cần theo dõi các khoản nợ cũng như duy trì lượng tiền mặt tại ngân quỹ để đảm bảo các hệ số thanh toán ổn định.

2.2.1.4. Phân tích rủi ro tài chính

Bảng 2.8: RỦI RO TÀI CHÍNH CƠNG TY CPĐT DỊCH VỤ HƯNG HẢI Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

Hệ số nợ trên tài sản 0,05 0,16 0,11

Hệ số các khoản phải thu trên tài sản 0,36 0,66 0,3

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 58,7 18,03 -40,67

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 31,96 11,61 -20,35

Hệ số khả năng thanh toán nhanh 4,92 1,71 -3,21

Cơ cấu vốn và quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp có sự thay đổi trong năm 2012, cụ thể biểu hiện ở mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp tăng lên gấp hơn 3 lần (cuối năm 2012 là 0,16 so với cuối năm 2011 là 0,05), điều này có thể tạo ra những bước phát triển nhảy vọt cho doanh nghiệp song cũng có thể đưa doanh nghiệp đến bờ vực phá sản bởi mức độ sử dụng nợ cao tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao, đặc biệt trong trường hợp cả 3 hệ số thanh toán đều sụt giảm chỉ còn xấp xỉ 1/3 vào cuối năm 2012 so với cuối năm 2011.

2.2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty CPĐT dịch vụ Hưng Hải

2.2.2.1. Phân tích đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệpa. Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh a. Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.10: BIẾN ĐỘNG CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ HƯNG HẢI

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1. DTBH & CCDV 65.908.765.565 79.368.955.467 13.460.189.902 20,42 3. DT thuần về BH & CCDV 65.908.765.565 79.368.955.467 13.460.189.902 20,42 4. Giá vốn hàng bán 54.053.755.903 66.680.240.556 12.626.484.653 23,36 5. LN gộp về BH & CCDV 11.855.009.662 12.688.714.911 833.705.249 7,03 6. Doanh thu hoạt động tài chính 32.917.686 39.684.478 6.766.792 20,56

7. Chi phí tài chính 357.160.300

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.602.245.073 5.158.982.105 -443.262.968 -7,9110. LN thuần từ hoạt động kinh doanh 6.285.682.275 7.212.256.983 926.574.708 14,74 10. LN thuần từ hoạt động kinh doanh 6.285.682.275 7.212.256.983 926.574.708 14,74 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.285.682.275 7.212.256.983 926.574.618 14,74 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.571.420.569 1.803.064.246 231.643.677 14,74 17. LN sau thuế TNDN 4.714.261.706 5.409.192.737 694.931.031 14,74

Phân tích khái quát: Dựa vào số liệu các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư dịch vụ Hưng Hải, cả hai năm 2011 và 2012 doanh nghiệp đều có lợi nhuận và lợi nhuận của doanh nghiệp biến động theo xu hướng tăng, 16/17 chỉ tiêu tại thời điểm cuối năm 2012 tăng so với cuối năm 2011, chỉ tiêu duy nhất giảm là chi phí quản lý doanh nghiệp.

Tổng lợi nhuận sau thuế cuối năm 2012 so với cuối năm 2011 đã tăng lên 694.931.031 VNĐ (14,74%). Sở dĩ tổng lợi nhuận sau thuế tăng lên là do tổng lợi nhuận trước thuế cũng tăng lên với cùng tỷ lệ, con số tuyệt đối là 926.574.618 VNĐ. Lợi nhuận trước thuế tăng chịu ảnh hưởng từ nhân tố lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 7,03% và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 14,74%.

Phân tích cụ thể:

- Hoạt động sản xuất kinh doanh: Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu có tốc độ tăng cao

nhất (23,36 % trong năm 2012), điều này là phù hợp với chính sách mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Mức độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thấp hơn mức tăng của giá vốn hàng bán (20,42% trong năm 2012) nhưng mức chênh lệch giữa hai chỉ tiêu không lớn và vẫn đảm bảo gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp (14,74% trong năm 2012).

- Hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính gia tăng với tỷ lệ tương

đối cao trong năm 2012 (20,56%), tuy nhiên con số tuyệt đối của doanh thu so với chi phí bỏ ra chỉ xấp xỉ 10%, hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp cịn nhiều bất ổn và ảnh hưởng đến mức lợi nhuận chung của toàn doanh nghiệp.

- Hoạt động quản lý doanh nghiệp: Việc giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

trong khi quy mô sản xuất của công ty gia tăng chứng tỏ hiệu suất sử dụng chi phí này tăng, hoạt động quản lý doanh nghiệp được thực hiện hiệu quả.

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần đầu tư dịch vụ hưng hải (Trang 68 - 72)