Ph−ơng pháp vô cảm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng lệch bên bằng phương pháp mở cửa sổ xương (Trang 87 - 88)

Hiện nay có nhiều ph−ơng pháp vô cảm khác nhau đ−ợc áp dụng để phẫu thuật thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt l−ng nh−: mê nội khí quản, gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng. Mỗi một ph−ơng pháp đều có những −u nh−ợc điểm riêng, tuy nhiên hầu hết các cơ sở ngoại khoa chủ yếu áp dụng gây tê tủy sống để mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt l−ng - cùng.

Ph−ơng pháp gây mê nội khí quản có thể gây một số biến chứng nh−: Ngừng thở hoặc ngừng tim nếu ống nội khí quản bị gập góc do t− thế nằm sấp. Cũng do t− thế mổ bệnh nhân nằm sấp nên gây mê hồi sức theo dõi trong mổ phức tạp hơn. Gây mê nội khí quản còn có thể gây rối loạn thông khí, đặc biệt ở một số tr−ờng hợp có bệnh lý về phổi. Ngoài ra sau gây mê nội khí quản bệnh nhân rất mệt mỏi, hồi tỉnh sau mổ nặng nề.

Ph−ơng pháp gây tê ngoài màng cứng đòi hỏi kỹ thuật chuẩn xác, ng−ời gây mê hồi sức phải có kinh nghiệm để không làm thủng màng cứng. Ph−ơng

79

pháp này cũng có thể có biến chứng ngừng thở nếu tiêm nhầm thuốc vào khoang d−ới nhện. Một điều đáng l−u ý là một khi vô cảm bằng gây tê ngoài màng cứng thất bại thì vấn đề chuyển ph−ơng pháp vô cảm sẽ làm mất thời gian. Chính vì những lý do đó mà ph−ơng pháp này ít đ−ợc áp dụng.

Trong khi đó với gây tê tủy sống bằng Marcain Heavy 0,5% với liều 0,2-0,3 mg/kg cân nặng, tổng liều không quá 15mg, ng−ời già phải giảm 1/3 liều. Vị trí chọc vào khoang d−ới nhện ở khe liên đốt L2-L3 trở xuống tùy theo tầng thoát vị đĩa đệm cần mổ. So với 2 ph−ơng pháp trên đây là ph−ơng pháp đơn giản hơn, tiến hành nhanh hơn. Kết quả vô cảm chắc chắn hơn so với gây tê ngoài màng cứng. Theo dõi hồi sức trong và sau mổ đơn giản hơn so với gây mê nội khí quản. Ph−ơng pháp này tránh đ−ợc các tai biến mà các ph−ơng pháp vô cảm khác có thể gặp phải nh− đã nêu. Ngoài ra bệnh nhân còn có thể hợp tác với phẫu thuật viên trong khi mổ, nhất là trong các thì vén rễ để lấy đĩa đệm.

Trong nghiên cứu này chủ yếu vô cảm bằng ph−ơng pháp gây tê tủy sống chiếm 82,5%. Có 21 tr−ờng hợp gây mê nội khí quản chiếm 17,5% chủ yếu với các bệnh nhân thoát vị đĩa đệm L2-L3, L3-L4. Không có tr−ờng hợp nào áp dụng gây tê ngoài màng cứng để mổ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng lệch bên bằng phương pháp mở cửa sổ xương (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)