Trong quá trình phẫu thuật các tổn th−ơng đại thể quan sát đ−ợc của các tác giả là khác nhau: Bùi Quang Tuyển (2007) [19] gặp 7,6% rách dây chằng dọc sau, 0,12% đĩa đệm xuyên màng cứng, 52,9% dày dây chằng vàng. Trong nghiên cứu này tỷ lệ dày dây chằng vàng chiếm 75,83%.
Omeis (2006) và cộng sự [62] cũng gặp một tr−ờng hợp TVĐĐ L1-L2 có mảnh đĩa đệm rời vào ống sống giống nh− u tủy.
Choi JY. (2007) và cộng sự [26] báo cáo hai tr−ờng hợp TVĐĐ xuyên qua màng cứng cần đ−ợc xác định tr−ớc phẫu thuật từ đó sẽ có các giải pháp sáng suốt trong điều trị. D'Andrea G. (2004) [27] tiến hành mổ 9 bệnh nhân bị TVĐĐ xuyên màng cứng, tất cả các tr−ờng hợp này đều đ−ợc tiến hành cắt nửa cung sau. Trong đó có 6 ca đ−ợc xác định có TVĐĐ xuyên màng cứng tr−ớc phẫu thuật còn 3 ca đ−ợc xác định trong khi phẫu thuật. Trong 6 ca đ−ợc xác định có TVĐĐ xuyên màng cứng tr−ớc phẫu thuật thì có tới 4 ca đ−ợc xác định bằng hình ảnh CHT các tr−ờng hợp còn lại đ−ợc xác định bằng chụp cắt
83
lớp nh−ng không xác định đ−ợc là có TVĐĐ xuyên màng cứng. Qua đây tác giả thấy rằng vai trò của chụp CHT trong chẩn đoán TVĐĐ xuyên màng cứng rất có giá trị, nhờ đó mà việc lựa chọn BN và đánh giá tr−ớc mổ chính xác.
Theo nghiên cứu của chúng tôi tổn th−ơng đại thể đ−ợc quan sát trong khi phẫu thuật gặp chủ yếu là dày dây chằng vàng, tiếp đến là rách vòng sợi, phì đại mấu khớp. Dấu hiệu phì đại mấu khớp là dấu hiệu chỉ điểm quan trọng giúp xác định chính xác vị trí TVĐĐ. Không có 1 tr−ờng hợp nào có dấu hiệu xuyên màng cứng. Theo y văn thì ng−ời đầu tiên tiến hành mổ TVĐĐ xuyên màng cứng là Dandy WE. và nguyên nhân đ−ợc giải thích là do đĩa đệm đè ép vào màng cứng lâu ngày gây nên thiếu máu làm màng cứng bị hoại tử và mỏng dần. Khi gặp điều kiện thuận lợi làm áp lực nội đĩa đệm tăng lên đột ngột thúc mạnh ra sau, chọc thủng màng cứng đã bị tổn th−ơng và mảnh đĩa đệm chui vào trong màng cứng, vị trí th−ờng gặp là ở tầng đĩa đệm L4-L5. Phim CHT cho biết chẩn đoán chắc chắn nh−ng khi phẫu thuật mới quyết định đ−ợc là có phải mở màng cứng hay không.