Doanh nhân: Hành động như một người tiên phong cải tiến các hoạt động của tổ chức phát triển các Phần trình hành động
Phân phối Phân bổ ngân sách, nhân lực, thời gian …
nguồn lực:
Giải quyết các Thực hiện các điều chỉnh cần thiết khi tổ chức
tình huống: đối mặt với những khó khăn không tiên liệu trước, những cuộc khủng hoảng…
Vai tròquyết định
Đàm phán:Thương lượng, thỏa thuận…
2.2.3. Nhân cách của ngƣời quản lý
Kháiniệm nhân cách
Các thànhtố trong nhân cách
Sự hình thành và phát triển nhân cách
Nhân cáchngƣời quản lý
Kháiniệm nhân cách
Nhân cáchđƣợc hiểu là con ngƣời có đức và tài hoặc là con ngƣời có các phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động).
Nhân cáchđƣợc hiểu nhƣ các phẩm chất và năng lực của con ngƣời.
Nhân cáchđƣợc hiểu nhƣ phẩm chất của con ngƣời mới: Làm chủ, yêu nƣớc, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động.
Nhân cáchđƣợc hiểu nhƣ mặt đạo đức, giá trị làm ngƣời của con ngƣời.
Nguyễn Ngọc Bích - Tâm lý học nhân cách
Kháiniệm về nhân cách
Nhân cách làtổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con ngƣời.
Nhân cách làsự tổng hoà không phải các đặc điểm cá thể của con ngƣời mà chỉ là những đặc điểm quy định con ngƣời nhƣ làmột thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý - xã hội, giá trị và cốt cách làm ngƣời của mỗi cá nhân.
Nguyễn Quan Uẩn - Tâm lý học đại cƣơng