Kháiniệm
Trong một tập thể, có thể xuất hiện ở một số nhóm nhỏ
Là nhómngƣời có số lƣợng từ 2 đến 7 ngƣời
Hình thànhmột cách tự nhiên
Bao che, chechở nhau
Do những nguyên nhân cũng rất ngẫu nhiên:
Thích nhau, hợp nhau
Ở gần nhau
Cùng chungsở thích
Hoàncảnh gia đình giống nhau…
Phânloại
Nhómmở:
Mục đích phù hợp với mục đích của tập thể
Thƣờng là nhóm tốt
Nhóm kín:
Mục đích hoạt động không phù hợp với mục đích tập thể
Thƣờng đi ngƣợc với tập thể
Là nhómxấu, nhóm bất mãn
Ảnh hƣởng xấu đối với tập thể và nhà quản trị
Nhóm trung gian:
Hình thành do tìnhcảm riêng tƣ
Có tínhchất sinh hoạt nhƣ nhóm bạn thân
Cóthể biến đổi thành nhóm mở hoặc nhóm kín
Phânloại
Theo số lƣợng ngƣời tham gia (lớn, nhỏ)
Theo nguồn gốc hình thành (Ƣớc lệ, thực)
Theo trìnhđộ phát triển (cao, thấp)
Theo quychế xã hội (chính thức, không chính thức)
Theo thời gian tồn tại (lâu dài, ngắn, chu kỳ)
Theo quanhệ (sơ cấp, thứ cấp)
Theo sự tham gia (bắt buộc, tự nguyện)
Theo cáchtập hợp (thành viên, hội viên)
Cấu trúc 3 lớp - A.V.Petropxki
•Các thành viên có quan hệ trực tiếp với nhau
•Trêncơ sở có thiện cảm với nhau
•Là quanhệ bề ngoài giữa các thành viên
Lớp thứ nhất
•Quanhệ mang tính gián tiếp
•Thống nhất về định hƣớng giá trị chung
•Thể hiện sự hòa hợp thông qua tính chất của hoạt động chung
Lớp thứ hai
•Quanhệ phát triển trên cơ sở tiếp nhận những mục đích chung của cả nhóm
Lớp thứ ba
5.2.6. Hiện tƣợng thủ lĩnh
Xuất hiện thủ lĩnh khi:
Nhàquản trị không đáp ứng đƣợc nhu cầu của tập thể
Khi nhómgặp trở ngại, khó khăn lớn, đe dọa sự tồn tại của nhóm
Thủ lĩnh có thể công khai hoặc dấu mặt điều khiển hoạt động nhƣ một cơ chế bổ sung cho sự bất lực non kém của nhà quản trị
84