NỘI DUNG 4.1. Tâm lý trong giao tiếp quản lý 4.2. Tâm lý trong đàm phán 4.3. Tâm lý trong thuyết trình 4.4. Các bài học về giao tiếp
4.1. Tâm lý trong giaotiếp quản lý
4.1.1. Kháiniệm về giao tiếp/giao tiếp trong quản lý4.1.2. Chức năng của giao tiếp 4.1.2. Chức năng của giao tiếp
4.1.3. Đặc điểm của giao tiếp trong quản lý4.1.4. Cácyếu tố tham gia 4.1.4. Cácyếu tố tham gia
4.1.5. Cácyếu tố ảnh hƣởng4.1.6. Yêucầu của giao tiếp 4.1.6. Yêucầu của giao tiếp 4.1.7. Các nguyêntắc giao tiếp 4.1.8. Phƣơng tiện giao tiếp trong quản lý 4.1.9.Các phong cách giaotiếp 4.1.10. Kỹ năng giao tiếp quản lý
4.1.1. Kháiniệm về giao tiếp
Giaotiếp bao gồm các hành động riêng rẽ mà thực chất là chuyển giao thông tin vàtiếp nhận thông tin - Osgood C.E
Giaotiếp là quá trình chuyển giao tƣ duy và cảm xúc - L.X.V gôtxki
Giao tiếp là một quá trình xã hội thƣờng xuyên bao gồm các dạng thức ứng xử rất khác nhau: Lời lẽ, cử chỉ, cái nhìn - Fischer
Giaotiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa ngƣời với ngƣời, hoặc giữa ngƣời và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định - Thái Trí Dũng
Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin giữa các cá nhân thông qua một hệ thống bao gồm các ký hiệu, các dấu hiệu và hành vi − Vũ Thị Phƣợng
Kháiniệm về giao tiếp trong quản lý
Giaotiếp trong quản lý là quá trình và hoạt động thiết lập, truyền tải, duy trì và phát triển mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong môi trƣờng quản lý.
Thông tin trong giaotiếp
Thông tin giao tiếp có thể là:
Một mệnh lệnh
Một tuyên bố
Một câu hỏi nghiêm khắc
Một câu hỏi quan tâm
Một thông báo bằng văn bản
Yêu cầu của thông tin:
Đầy đủ, chọn lọc, kịp thời, chính xác, chất lƣợng.
Phải chuyển tải đƣợc nhân cách trong quan hệ con ngƣời
Sự tôn trọng con ngƣời
Sự trọng thị, sự tin cậy, ý thức hợp tác...
Tạo thành dấu ấn riêng, cuốn hút.
4.1.2. Chức năng của giao tiếp trong quản lý