Điều chỉnh các mối quan hệ thông qua các tác động lên hành vi
Đánh giá, phán xét các sự kiện, hiện tƣợng
Dƣ luận đƣa ra chuẩn mực hƣớng dẫn việc nên làm, nên tránh
Nó làm cho cáctruyền thống, phong tục phát huy trong tập thể
Giáodục hiệu quả hơn cả biện pháp hành chính
Tácđộng vào ý thức, chi phối ý thức cá nhân
Động viên, khuyến khích
Phê phán, công kíchnhững biểu hiện đạo đức hoặc hành vi xấu
Nó còn có tácdụng phòng ngừa các hành vi phạm pháp
Buộc cá nhân phải khuôn mình vào chuẩn mực xã hội
Giáodục, thuyết phục mọi ngƣời tuân thủ quy định chung
Vídụ: Dƣ luận tập thể lên án mạnh mẽ hiện tƣợng tham nhũng …
Giáodục con ngƣời Biện pháp hạn chế dƣ luận tiêu cực
Cungcấp thông tin về sự kiện một cách chính xác
Hình thành tháiđộ đúng đắn, khách quan về một hiện tƣợng
Nắm vững quy luật, nguyên tắc và cơ chế của dƣ luận
Làm cho quyluật phát triển một cách tự nhiên, không gƣợng ép theo ý kiến chủ quan của cá nhân hay tổ chức nào
Nên dùngphƣơng pháp thuyết phục là cơ bản
Sắp xếp, sửa đổi thông tin, chiều hƣớng thông tin cho hợp lý
5.2.3. Những mối quan hệ đặc biệt
Lànhững mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể:
Yêu– Ghét
Cảm tình – Ác cảm
Kínhtrọng – Khinh thƣờng
Ƣu ái - Trù dập
Những quan hệ này ảnh hƣởng tới tập thể và nhà quản trị
Gâymất đoàn kết
Thiếu công bằng
Thiếu sáng suốt trong công việc
5.2.4. Hình thành cáclực lƣợng
Trong một tập thể có thể xuất hiện các bè phái, phe phái, phe cánh, đặc biệt là xuất hiện những lực lƣợng khác nhau.
Có 4 lực lƣợng chính:
Lực lƣợng nòng cốt: nhóm mở, thủ lĩnh tích cực, ủng hộ lãnh đạo
Lực lƣợng chống đối: nhóm kín, thủ lĩnh xấu, chống đối lãnh đạo
Lực lƣợng cơ hội: Những ngƣời cơ hội chờ thời cơ.
Lực lƣợng an phận, trung gian: trung lập, yếu đuối, an phận.
Cáclực lƣợng trên ảnh hƣởng khác nhau đến sự tồn tại, phát triển và hiệu lực của tập thể.
5.2.5. Hiện tƣợng nhóm nhỏ khôngchínhthức chínhthức Kháiniệm Phânloại