Những chú ý khi giao tiếp quản lý

Một phần của tài liệu Tâm lý trong quản lý của thu hoài (Trang 65 - 66)

Xâydựng các mối quan hệ giao tiếp rộng rãi

Cần phải luyện kỹ năng giao tiếp.

Văn hóa, lịch sự, hòa nhã, tình cảm mang tính đạo đức tốt đẹp

Lựa chọn phƣơng tiện, hình thức giao tiếp hợp lý

Kế họach chiến thuật để thực hiện các phƣơng tiện giao tiếp

Nắm vững tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội

Biết ngƣời, biết mình

Xácđịnh mục đích giao tiếp

Đảm bảo các nguyên tắc giao tiếp

4.2. Tâm lý trong đàm phán

4.2.1. Kháiniệm4.2.2. Nguyêntắc đàm phán 4.2.2. Nguyêntắc đàm phán 4.2.3. Cácphƣơng pháp đàm phán 4.2.4. Các hìnhthức đàm phán

4.2.5.Một số kỹ thuật đàm phán dƣới góc độ tâm lý4.2.6.Những lỗi thƣờng gặp khi đàm phán 4.2.6.Những lỗi thƣờng gặp khi đàm phán 4.2.7. Bíquyết đàm phán thành công

66

4.2.1. Khái niệm

Đàm phán là phƣơng tiện cơ bản để đạt đƣợc cái mà ta mong muốn từ ngƣời khác.

Là quá trình giaotiếp có đi có lại đƣợc thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi giữa ta và bên kia có những quyền lợi có thể chiasẻ và có những quyền lợi đối kháng.

4.2.2. Nguyên tắc của đàm phán

Đàm phán là một hoạt động tự nguyện

Mỗi bên muốn thay đổi tình hình hiện tại và tin rằng đạt đƣợc

Mục đích của đàm phán là thỏa thuận

Khôngphải mọi cuộc đàm phán đều kết thúc bằng thỏa thuận.

Khôngđạt đƣợc thỏa thuận có khi là kết quả tốt

Thời gian là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến tiến trình và kết quả

Khôngđể cuộc đàm phán bị phá vỡ hoàn toàn

Kết quả mỹ mãn là cải thiện đƣợc tình hình hiện tại của 2 bên

Tiến trình bị ảnh hƣởng bởi những ngƣời đàm phán của các bên.

4.2.3. Các phƣơng pháp đàm phánĐàm phán cứngĐàm phán cứng

Một phần của tài liệu Tâm lý trong quản lý của thu hoài (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)