HOÂN VỊ GEN

Một phần của tài liệu GA Sinh 12 CB (Trang 41 - 42)

1, Thí nghiệm của Moocgan vă hiện tượnghoân vị gen hoân vị gen

- Thí nghiệm: sgk - Giải thích:

+ F1 100% thđn xâm, cânh dăi nín thđn xâm lă trội so với thđn đen, cânh dăi lă trội so với cânh cụt.

+ Câi F1 lai với ruồi đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen (lai phđn tích) được tỉ lệ 965 : 944 : 206 : 185 khâc tỉ lệ 1:1:1:1 thu được khi lai phđn tích cđy F1 hạt văng, trơn của Menđen. Điều đó chứng tỏ 2 cặp gen quy định TT mău sắc thđn vă hình dạng cânh của ruồi giấm không PLĐL tức lă chúng không nằm trín 2 NST khâc nhau, nói câch khâc lă chúng cùng nằm trín 1 NST.

+ F2 có tỉ lệ 965 : 944 : 206 : 185 khâc tỉ lệ 1:1 thu được khi lai phđn tích đực F1

Câi F1 phải cho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ khâc nhau  phải xảy ra hiện tượng HVG lă hiện tượng câc gen đổi vị trí cho nhau lăm xuất hiện câc tổ hợp gen mới.

? Moocgan đê giải thích kết quả thí nghiệm ntn?

GV giải thích trín hình 11 hiện tượng HVG vă kết quả lai phđn tích ruồi câi F1.

? Tần số HVG trong thí nghiệm của Moocgan được tính ntn?

? Tại sao tần số HVG luôn <= 50%? (chỉ một số ít tế băo xảy ra trao đổi chĩo nín tỉ lệ % giao tử có HVG trín tổng số giao tử luôn < 50%)

? Tần số HVG = 50% khi năo?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩa của hiện tượng liín kết gen vă hoân vị gen

? Tại sao mỗi gen không nằm riíng trín 1 NST?

? Nhiều gen nằm trín 1 NST thì được lợi ích gì?

?Tại sao tất cả câc gen của sinh vật bậc cao như con người lại không nằm trín 1 NST như ở vi khuẩn mă lại phđn bố ở 23 NST khâc nhau?

? Tại sao cùng lai phđn tích ruồi F1 nhưng lai ruồi câi F1 lại thu được kết quả khâc ruồi đực F1?

2, Cơ sở tế băo học của hiện tượng HVG

- Cơ sở tế băo học của HVG: Câc gen quy định mău thđn vă hình dạng cânh đều nằm trín 1 NST. Do vậy trong quâ trình giảm phđn, chúng thường đi cùng nhau. Vì vậy phần lớn đời con có KH giống bố hoặc mẹ. Tuy nhiín trong quâ trình giảm phđn hình thănh giao tử câi, ở một số tế băo,

khi câc NST tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn NST (trao đổi chĩo). Kết quả lă câc gen có thể đổi vị trí cho nhau vă lăm xuất hiện tổ hợp gen mới. Người ta gọi hiện tượng đổi vị trí gen như vậy lă HVG. - Tần số HVG = tỉ lệ phần trăm số câ thể tâi tổ hợp gen.

Tần số HVG = 0% - 50%. Hai gen căng gần nhau thì tần số HVG căng nhỏ.

Tần số HVG không bao giờ vượt quâ 50%, chỉ bằng 50% khi tất cả câc tế băo giảm phđn sinh giao tử đều xảy ra trao đổi chĩo.

Một phần của tài liệu GA Sinh 12 CB (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w