I- Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trả lời đợc các câu hỏi về nội dung, kể lại toàn bộ câu truyện một cách tự nhiên.
-Hiểu đợc ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khất phục cờng quyền. -Biết đánh giá, nhận xét bạn kể.
II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ truyện trang 40/SGK. III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:B/Bài mới: B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài. 2. GV kể chuyện.
3.Kể lại câu chuyện
a.Tìm hiểu truyện:
b.HD kể chuyện.
c.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
*ý nghĩa : Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ.
-Gọi HS kể lại câu chuỵện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau ->Nhận xét cho điểm.
-Treo tranh minh hoạ và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
->Giới thiệu câu chuyện. -Kể lần 1:
! Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1.
-Kể lần 2:
! Yêu cầu HS trong nhóm trao đổi TL các câu hỏi.
? Trớc sự bạo ngợc của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào? ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? ? Trớc sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi ngời thế nào?
? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
! HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể truyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện.
? Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ ?
? Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách?
-Câu chuyện có ý nghĩa gì?
-Cho HS thi kể.
-Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất. -Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện.
->Nhận xét cho điểm 2 HS Kể QS+ TL Đọc TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX HS kể TL-NX TL-NX TL-NX Kể NXét. Kể Đỗ Thị Phơng Thuỳ29
C/ Củng cố – Dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. Nghe **********************************
Thứ t ngày tháng năm 20
Tập đọc : Tre Việt Nam
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó:Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng, luỹ tre, nòi tre, lạ thờng, lng trần,..
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm. -Từ ngữ:Tự, luỹ thành, áo cộc, nòi tre, nhờng
-Nội dung: Cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam. Qua hình tợng cây tre tác giả ca gợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: Giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực.
-HTL bài thơ. II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ nội dung bài đọc -Su tầm các tranh ảnh về cây tre.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc. III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
-Bài: Một ngời chính trực
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc: 4 đoạn
-Đoạn 1:Từ đầu đến...bờ tre xanh.
-Đoạn 2:Tiếp đến...hỡi ngời. -Đoạn 3:Tiếp đến...gì lạ đâu. -Đoạn 4: Còn lại.
3.Tìm hiểu bài:
-ý1 : Sự gắn bó lâu đời của tre với ngời Việt Nam. Từ: Ngày xa, Tre xanh. -ý 2,3: Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre. Từ: nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng,...
! 3 HS đọc và TLCH.
? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành đợc thể hiện nh thế nào?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh ông Tô Hiến Thành?
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài. Ghi đầu bài B. -Treo tranh.
-Phân đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn.
->Rút từ khó: Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng, luỹ tre, nòi tre, lạ thờng, lng trần,..
-Đọc nối tiếp theo N2 -Gọi HS đọc toàn bài. -GV Đọc mẫu.
-Đọc thầm Đoạn 1, TLCH:
? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với ngời Việt Nam?
-ý đoạn 1 là gì? -ĐT đoạn 2 + TLCH.
? Chi tiết nào cho thấy cây tre nh con ngời?
? Những hình ảnh nào của cây tre t- ợng trng cho tình yêu thơng đồng loại ?
? Những hình ảnh nào của cây tre t-
Đọc TL-NX TL-NX Theo dõi 4 HS Đọc Đọc Đọc 2 HS Đọc Nghe TL-NX TL-NX Đọc thầm TL-NX TL-NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ30
-ý 4:Sức sống lâu bền của cây tre.
*Nội dung: Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt nam: Giàu tình yêu thơng, ngay thẳng,chính trực thông qua hình tợng cây tre.
4.Đọc diễn cảm và HTL:
-Đoạn : Nòi tre...xanh màu tre xanh.
C/Củng cố – dặn dò.
ợng trng cho tính ngay thẳng? ? Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? Vì sao?
? Đoạn 2, 3 nói lên điều gì? ? Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? ? Nội dung của bài là gì?
-4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
-Gọi HS luyện đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng từng đọan thơ và cả bài thơ.
-Nhận xét cho điểm.
? Qua hình tợng cây tre tác giả muốn nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau.
TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX HSTlời. Đọc Đọc Đọc thuộc lòng TL-NX Nghe ******************************
Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy.
I-Mục tiêu:
-Hiểu đợc từ láy và từ ghép là 2 cách cấu tạo từ phức tiếng việt:Từ ghép là từ gồm những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau.
Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại với nhau.
-Bớc đầu biết phân biệt đợc từ ghép và từ láy tìm đợc các từ ghép và từ láy dễ.-Sử dụng đợc từ ghép và từ láy để đặt câu. II-Đồ dùng : -Bảng lớp viết sẵn VD của phần nhận xét. -Giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ. III- HDDH: ND HĐGV HĐHS A/KTBC: B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 2.Nhận xét:
-Từ phức: Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im. +Truyện:Tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện.
-Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ của tiết trớc.
! Nêu ý nghĩa của một câu mà em thích?
? Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy VD?
-Nhận xét cho điểm. -Ghi đầu bài
-Gọi HS đọc nội dung bài tập và gợi ý. -Gọi HS đọc câu 1 và tìm các từ phức trong câu đó. ? Những từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? ? Từ truyện cổ có nghĩa là gì? Đọc+ TL TL-NX Tlời, NX Đọc Đọc TL-NX TL-NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ31
+Cổ: có từ xa xa, lâu đời. -Truyện cổ: Sáng tác văn học có từ thời cổ.
->Kết luận:
-Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
-Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm hay phần vần giống nhau gọi là từ láy. 3.Ghi nhớ:SGK. 4.Luyện tập: -Bài 1: Đáp án: Từ ghép Từ láy
a) Ghi nhớ,bờ bãi nô nức tởng nhớ b) dẻo dai; mộc mạc, vững chắc, nhũn nhặn thanh cao cứng cáp -Bài 2: a) Ngay thẳng ngay ngáy b)Thẳng thắn thăng thẳng c)Sự thật thật thà C/Củng cố – Dặn dò. ->Rút KL thứ nhất. ?Những từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? ->Rút KL thứ hai.
->Rút ghi nhớ.
-Cho HS đọc yêu cầu và phát giấy làm bài.
-Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng.
->KL lời giải đúng.
! HS đọc yêu cầu . ! Cho HS làm VBT. -Chữa bài – Nhận xét.
-Thế nào là từ ghép? Từ láy? Cho VD? -Nhận xét – KL đúng.
-Chuẩn bị bài sau.
TL-NX Đọc Làm bài. TL-NX 1HS đọc Làm bài HSTlời ********************************
Thứ năm ngày tháng năm 20