Tập làm văn: Quan sát đồ vật

Một phần của tài liệu TIÊNG VIỆT HK1 -L4 (Trang 118 - 123)

C. Hoạt động dạy học

Tập làm văn: Quan sát đồ vật

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...)

- Phát hiện đợc những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt đợc nó với những đồ vật khác cùng loại.

- Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.

II. Đồ dùng dạy – học :

-HS chuẩn bị đồ chơi.

III. Các hoạt động dạy - học

Nội dung HĐ giáo viên HĐHS

A. Kiểm tra bài cũ . ! HS đọc dàn ý : “Tả chiếc áo của em” - Gọi 1 số HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả chiếc áo của em?

- Nhận xét , cho điểm .

2HS đọc 3HS

B. Bài mới .

1- GTB .2- Nhận xét . 2- Nhận xét .

a. Quan sát đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát đợc.

-Nêu mục tiêu-GTB-Ghi B. - Nêu yêu cầu bài1.

! YC HS giới thiệu một số đồ chơi của mình:

! Yêu cầu học sinh tự làm bài ! Gọi học sinh trình bày -> Nhận xét.

3-4HS 4-5HS HS làm bài b. Bài 2: + Phải quan sát

theo một trình tự hợp lý từ bao quát đến từng bộ phận . + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay .

+ Tìm ra những ...

! Nêu yêu cầu BT 2 .

? Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?

1HS HSTL

2. Ghi nhớ: SGK - Nêu nội dung chính của bài .

3. Luyện tập

MB: VD: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất TB: Hình dáng: Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng ngời tròn, 2 tay chắp thu lu trớc bụng.

- Bộ lông: Màu lông sáng pha..

- Hai mắt: - mũi - trên cổ - trên đôi tay

Gọi HS nêu yêu cầu BT . - Yêu cầu làm bài . - Yêu cầu trình bày bài .

-Kết luận. 1HS VBT NX 3. Củng cố - dặn dò . -Nhận xét giờ học . -Giao bài về nhà . *********************************** Tuần 16

Thứ hai ngày tháng năm 20

Tập đọc: Kéo co

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ : đấu sức, hội làng, khuyến khích, trai tráng, Hữu Trập, ganh đua, hò reo, trai tráng, nổi trống...

- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung... - Hiểu nghĩa các cụm từ: thợng võ, giáp...

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện) . - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện .

III. Các hoạt động dạy - học .

Nội dung HĐ giáo viên HĐHS

A. Kiểm tra bài cũ:

-Bài Tuổi ngựa.

! Đọc thuộc lòng bài thơ + TLCH ? Nêu nội dung chính của bài . ->GV nhận xét, đánh giá .

2HS 1HS

B. Bài mới .

1. Giới thiệu bài . 2. Luyện đọc .

+Đ1: Kéo có ... bên ấy thắng

+Đ2: Hội làng ... xem hội .

+Đ3: Làng Tích Sơn ... thắng cuộc .

-Nêu mục tiêu, giới thiệu bài, ghi bảng ! HS đọc cả bài.

? Bài chia làm mấy đoạn? ! Đọc nối tiếp (3 lần) . ! Tìm từ khó ...? ! HS đọc cả bài . -GV đọc mẫu . Nghe 1đọc 3 đoạn 3HS 1HS 1HS Nghe

3. Tìm hiểu nội dung ! Đọc thầm Đ1+ TLCH .

? Phần đầu bài văn giới thiệu với ngời đọc điều gì?

? Em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào? Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi.

HS TL HSTL NXét

ý 1: Cách thức chơi kéo co . ? Nêu ý chính đoạn 1.

! Yêu cầu học sinh đọc thầm Đ2 + TLCH

? Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trập? 1-2 TL HSTL HSTL Nxét ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trập . ! Nêu ý chính đoạn 2

! Yêu cầu học sinh đọc thầm Đ3+ TLCH

? Cách chơi kéo co ở làng Tính Sơn có gì đặc biệt?

? Em đã thi hay xem kéo co bao giờ ch- a? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?

? Ngoài kéo co em còn biết những trò

1-2 TL Đọc HSTL HSTL NXét HSTL Đỗ Thị Phơng Thuỳ120

*ND: Giới thiệu kéo co là một trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thợng võ của ngời Việt Nam chúng ta.

chơi dân gian nào khác? ? Nội dung chính của bài?

HSTL

4- Thi đọc diễn cảm ! Đọc nối tiếp .

? Tìm giọng đọc thích hợp cho từng đoạn?

-> GV treo bảng phụ giọng thi đọc. ! Thi đọc diễn cảm . ! Thi đọc cả bài . -> Nhận xét . 3HS HSTL 3HS HS đọc

C. Củng cố - dặn dò . ? Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét tiết học

- Giao bài VN .

Nghe ****************************************

Thứ ba ngày tháng năm 20

Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - trò chơi

I. Mục tiêu :

- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ.

- Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm

- Biết sự dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể nhất định.

II. Đồ dùng dạy – học :

- Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian (nếu có) . - Giấy khổ to kẻ sẵn nh BT 1 .

III. Các hoạt động dạy – học :

Nội dung HĐ giáo viên HĐHS

A. Kiểm tra bài cũ . ! Đặt câu: - 1 câu với ngời bạn . - 1 câu với ngời trên .

- 1 câu với ngời ít tuổi hơn mình . ? Khi hỏi chuyện ngời khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì? -GV nhận xét và kết luận đúng.

3HS HSTL

B. Bài mới .

1. Giới thiệu bài .

2. Hớng dẫn làm bài tập .

Bài 1: -Trò chơi rèn luỵên sức khoẻ: vật tay, kéo co, vật .

-Trò chơi rèn luyện sự khéo

-Nêu mục tiêu - GT bài - ghi bảng . ! Đọc yêu cầu bài tập 1.

! TLN4

! Đại diện dán kết quả . - GV nhận xét, kết luận . nghe 1HS đọc N4 3 nhóm NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ121

léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu, đá bóng, cầu lông, bóng bàn..

- Trò chơi rèn luyện trí tuệ:

ô ăn quan, cờ vua, cờ tớng, xếp hình.

? Hãy giới thiệu về các hình thức chơi của một trò chơi mà em biết?

HS TL

Bài 2 !Đọc yêu cầu bài tập 2 .

! Làm ra phiếu bài tập . ! Dán phiếu bài tập. ! Nhận xét + KL. 1HS đọc 1 nhóm nhận phiếu Bài 3 a. Em sẽ nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn”. Cậu nên chọn bạn mà chơi. b. ....

! Đọc yêu cầu bài tập 3. ! Làm bài. -GV nhận xét + Kluận đúng . 2HSđọc 2-3HS Nghe 3. Củng cố - dặn dò . - Nhận xét tiết học ; - Giao bài tập . *********************************** Thứ tư ngày tháng năm 20

Tập làm văn:Luyện tập giới thiệu địa phơng

A-Mục tiêu: Giúp HS:

- Dựa vào bài tập đọc kéo co giới thiệu cách thức chơi kéo co của 2 làng Hữu Trập và Tích Sơn .

- Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em . - Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực, có hình ảnh.

B-Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ trang 160 SGK (nếu có) . -Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu . -Tranh, một số trò chơi, lễ ở địa phơng (nếu có) .

C- Hoạt động dạy – học :

Nội dung HĐ giáo viên HĐHS

I. Kiểm tra bài cũ . ? Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? - Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi. - Chấm VBT . - Nhận xét . 2HSLB 2HS đọc 4 bài.

II. Bài mới .

1. Giới thiệu bài .

2. Hớng dẫn làm bài tập .

Bài 1

+ Giới thiệu trò chơi của làng Hữu Trập và làng Tích

- Nêu mục tiêu, GTB , ghi bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

? Bài giới thiệu trò chơi của những địa phơng nào?

Nghe 1HS đọc HSTL-NX

Sơn . ! N2 thuật lại trò chơi ở mỗi làng đó. N2 +BC

Bài 2..

- Mở đầu: Tên em, tên lễ hội hay trò chơI .

- Nội dung: Hình thức trò chơi hay lễ hội: thời gian tổ chức; sự tham gia của mọi ngời.

- Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phơng mình

! Nhận xét .

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

- QST và nói tên những trò chơi, lễ hội đó.

? ở địa phơng em hằng năm có những lễ hội nào?

? Lễ hội ở đó có những trò chơi nào? - Bảng phụ, gợi ý học sinh viết dàn ý - Yêu cầu HS kể N2 . -> Nhận xét, cho điểm . NX 1HS đọc HSTL. HS phát biểu. HSTL 1 đọc N2báo cáo NX 3. Củng cố - dặn dò . - Nhận xét tiết học . - Về nhà viết lại bài.

Nghe *************************************

Tập đọc: Trong quán ăn Ba cái bống

A. Mục tiêu : Giúp HS:

- Đọc đúng: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-na, Đu-rê-ma, A-hi-xa, A-di-li-ô, Ba-ra- ba, lại nốc lắm rợu.

- Đọc trôi chảy, diễn cảm, phù hợp với nội dung nhân vật. - Hiểu nghĩa: mê tín, ngay dới mũi...

- Hiểu ND: Chú bé ngời gỗ Bu - ra - ti - nô thông minh đã biết dùng mu mô đợc bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác tìm cách bắt chú.

Một phần của tài liệu TIÊNG VIỆT HK1 -L4 (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w