I-Mục tiêu: 1.Đọc:
-Đọc đúng các từ khó trong bài . Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, diễn cảm toàn bài. 2.Hiểu:
-Từ ngữ: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc.
-Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài đọc
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc. III-HDDạy -Học:
ND HĐGV HĐHS
A-KTBC:
Bài:Tre Việt Nam
B-Bài mới:
1.Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc:4 đoạn +Đoạn 1:Từ đầu đến...bị trừng phạt
+Đoạn 2:Tiếp đến...nảy mần đợc
+ Đoạn 3: Tiếp đến...của ta. +Đoạn 4: Còn lại. - nô nức, lo lắng,sững sờ,luộc kĩ, dõng dạc. 3.Tìm hiểu bài: +ý1:Nhà vua chọn ngời trung thực để nối ngôi. Từ:Truyền ngôi,bệ hạ, sững sờ.
- ..không thể nảy mầm đ-
- Gọi HS đọc nối tiếp + TLCH.
? Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì, của ai? ? Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
- Nhận xét -cho điểm.
-Giới thiệu bài- Ghi đầu bài. -Treo tranh minh hoạ.
- Chia đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn và rút ra tiếng, từ , câu khó đọc. -Đọc theo cặp -1, 2 HS đọc toàn bài. ! Đọc chú giải. - Đọc mẫu. - HS ĐT đoạn 1 + TLCH.
? Nhà vua làm cách nào để tìm đợc ngời trung thực?
? Theo em hạt thóc giống đó có nảy mần
TL-NX TL-NX QS 4 HS đọc N2 đọc 2HS đọc 1 HSđọc Nghe Đọc- TLCH TL-NX TL-NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ35
ợc...
+ý 2:Cậu bé Chôm là ng- ời trung thực, dám nói lên sự thật.
- chôm gieo trồng,dốc công...chẳng nảy mầm. -Nô nức chở thóc... -Mọi ngời không dám... +ý 3:Mọi ngời ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.
-sững sờ,ngạc nhiên... +ý 4: Ngời trung thực là ngời đáng quý.
*Nội dung:Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói lên sự thật và cậu bé đợc hởng hạnh phúc. 4.Luyện đọc diễn cảm: -Đoạn: Chôm lo lắng... thóc giống của ta.
C/Củng cố – Dặn dò.
đợc không?
? Nhà vua có mu kể gì trong việc này? ? ý Đ1 nói gì?
-Tìm hiểu đoạn2
?Theo lệnh vua,chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
? Đến kì nộp thóc cho vua , chuyện gì đã xảy ra?
? Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi ngời?
! Tìm hiểu Đ3.
?Thái độ của mọi ngời ntn khi nghe Chôm nói?
!Tìm hiểu Đ4.
? Nhà vua đã nói gì?
? Vua khen cậu bé Chôm những gì? ? Cậu bé Chôm đợc hởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
? Theo em vì sao ngời trung thực là đáng quý?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm. ->Nhận xét cho điểm.
- Nêu ý nghĩa của truyện. - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX HSTL HSTl Đọc Đọc 1HSnêu. *********************************** Thứ ba ngày tháng năm 20
Tập làm văn: Viết th ( Kiểm tra viết).
I-Mục tiêu:
-Luyện cho HS kĩ năng viết th.
-Viết một lá th có đủ 3 phần: Đầu th,ND viết th :Thăm hỏi,chúc mừng,chia buồn..., cuối th. II- Đồ dùng : -Phong bì. III-HDDH: ND HĐGV HĐHS A-KTBC: B-Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
? Một bức th gồm những phần nào? ? Nêu nội dung của mỗi phần? - Nhận xét – cho điểm.
TL-NX TL-NX
2.Tìm hiểu đề bài:
Đề bài:
3.Viết th:
C- Củng cố – Dặn dò.
-Giới thiệu bài- Ghi B.
-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS.
-Yêu cầu HS đọc đề bài. - Nhắc nhở:
+Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. Lời lẽ trong th cần thân mật thể hiện sự chân thành.
+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên ngời viết, ngơì nhận vào phong bì.
?Em chọn viết cho ai,viết th với mục đích gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài. -Chấm 1 số bài.
-Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
Đọc Nghe HD
Làm bài 6 bài Nghe
Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói :
-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
-Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ND ý nghĩa câu chuyện. 2.Rèn kĩ năng nghe.
II/Đồ dùng:
-Một số mẩu chuyện về tính trung thực.
III/HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
Một nhà thơ chân chính.
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài. 2. HD HS kể chuyện
a.HD HS xác định yêu cầu đề.
b. HS thực hành kể
chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
C/ Củng cố – Dặn dò.
-Gọi 1,2HS kể lại câu chuỵên. ?Nêu ý nghĩa truyện.
->Nhận xét cho điểm. ->Giới thiệu câu chuyện.
-Gọi HS đọc đề bài=>Chép bảng. -Gạch chân những từ quan trọng. -Gọi 4 HS nt đọc 4 gợi ý.
-Dán bảng dàn ý kể chuyện.
(Nếu em nào kể đợc những truyện ngoài SGK sẽ đợc điểm cao). -Cho HS kể chuyện trong nhóm: +Kể theo cặp.
+Nếu truyện dài kể đoạn 1,2. -Thi kể chuyện trớc lớp:
+Gọi HS xung phong kể chuyện. +Cho HS hỏi ý nghĩa trong từng truyện.
+Yêu cầu lớp NX tính điểm.
-Lớp bình chọn bạn ham đọc sách, kể chuyện hay.
-Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau.
Kể TL-NX Đọc QS+ TL Kể Kể->NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ37
************************************************
Thứ t ngày tháng năm 20
Tập đọc : Gà trống và Cáo
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó trong bài: sung sớng, sống chung , lõi đời, từ rày, chạy lại, gian dối, quắp đuôi.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm. -Từ ngữ: loan tin, hồn lạc, phách bay, đon đả, dụ, từ rày, thiệt hơn.
-Nội dung: Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc , ngọt ngào của kẻ xấu nh Cáo.
-HTL bài thơ. II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ nội dung bài đọc -Su tầm các tranh ảnh về cây tre.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc. III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A-KTBC:
Bài: Những hạt thóc giống
B-Bài mới:
1.Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc:3 đoạn
+Đoạn 1:Từ đầu đến...tỏ rày tình thân.
+Đoạn 2:Tiếp đến...loan tin này.
+Đoạn 3: Còn lại.
-Lõi đời, từ rày, gian dối....
3.Tìm hiểu bài:
+ý1 : Âm mu của Cáo - Gà trên cây, Cáo dới đất. - Đon đả mời, từ rày, tình thân.
- Bịa đặt...ăn thịt.
+ý 2: Sự thông minh của Gà Từ: Thiệt hơn: so đo, tính toán xem lợi hay hại tốt hay xấu.
- Hồn lạc ,phách bay...
- HS đọc bài và TLCH.
? Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?
? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
-Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài- GB. -Treo tranh.
- Phân đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn. ->Rút từ khó.
- Đọc nối tiếp theo N2 - Gọi HS đọc toàn bài. ! Đọc chú giải - GV Đọc mẫu. ! Tìm hiểu đoạn 1: ? Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau ntn? ? Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
? Tin tức Cáo đa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì?
- ý đoạn 1 là gì? -ĐT đoạn 2 + TLCH.
? Vì sao Gà không nghe lời Cáo? ? Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
TL-NX TL-NX Quan sát Đọc Đọc Đọc Nghe 1HS đọc. TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX Đọc thầm TL-NX TL-NX TL-NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ38
+ý3:Âm mu bản chất gian xáo của Cáo đã lộ rõ.
*ND: Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là lời nói ngọt ngào.
4.Đọc diễn cảm và HTL:
C/Củng cố – dặn dò.
!Tìm hiểu Đ3 +TLCH
? Thái độ của Cáo ntn khi nghe lời Gà nói?
?Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ntn?
?Theo em Gà thông minh ntn? ? Rút ý 3.
? Bài thơ muốn nói điều gì?
-3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng đọan thơ và cả bài thơ.
- Nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
Đọc thầm TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX Đọc Đọc Đọc thuộc lòng Nghe *************************************** Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng I-Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên. -Tìm đợc các từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm; biết dùng các từ trên để đặt câu. II-Đồ dùng : -Bảng lớp viết sẵn VD của phần nhận xét. -Giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ. III- HDDH: ND HĐGV HĐHS A-KTBC: B-Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 2.HD làm bài tập. Bài 1: -Từ cùng nghĩa: Thắng thắn, ngay thẳng, thật thà, chân thật, thành thật, thật lòng.
-Từ trái nghĩa: gian trá,gian ngoan, gian dối, lừa bịp, lừa lọc,.... Bài 2: VD:- Bạn Hồng là ngời rất thật thà. -Thẳng thắn là đức tính - HS LB chữa bài 2,3 - Chấm vở BT. -Nhận xét -cho điểm. - GTB- Ghi đầu bài .
! HS đọc nội dung bài tập và gợi ý. -Phát phiếu cho 4 nhóm: 2 nhóm làm một ND .
-Hết thời gian gọi 2 nhóm lên dán bài làm của nhóm mình các nhóm khác NX bổ xung.
? Em học tập đức tính nào ? - Chép bảng
- Gọi HS đọc từng câu vừa đặt với những từ ở bài 1. 2HSLB 3 bài Theo dõi 2HS Đọc N6 LB TL-NX LB+ VBT Đỗ Thị Phơng Thuỳ39
tốt. Bài 3: Đáp án :c Bài 4: Đáp án: +Nói về tính trung thực: a,c ,d +Nói về lòng tự trọng:b,e C-Củng cố – Dặn dò. -Nhận xét, chốt. !Treo bảng phụ. ?Bài yêu cầu gì?
! HS LB + lớp làm VBT. -Nhận xét, chữa bài. ! Gọi HS đọc SGK. ? Bài yêu cầu gì? ! CHo HS TLN 2.
- Đại diện nhóm trình bày.. - Nhận xét – KL đúng. -Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
TL-NX 1HSLB+VBT 2HS đọc HSTL N2 Trình bày *******************************************
Thứ năm ngày tháng năm 20