- Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp cũng có ảnh hƣởng rất lớn đến việc lựa chọn mô hình đào tạo. Với chiến lƣợc dẫn đầu thị trƣờng, doanh nghiệp sẽ phải luôn tìm cách tạo ra sự khác biệt trong việc cung cấp các dịch vụ và sản phẩm. Vì vậy, doanh nghiệp thƣờng xây dựng cho mình những cách thức quản lý riêng và kết quả của các chƣơng trình đào tạo và phát triển cán bộ quản lý do các doanh nghiệp tự tiến hành. Đồng thời, các chƣơng trình đào tạo và phát triển cũng mang tính dài hạn và tập trung nhiều hơn vào khả năng tƣ duy sáng tạo của đội ngũ cán bộ quản lý hơn là mang tính ngắn hạn, tập trung vào việc giải quyết các vấn đề trƣớc mắt.
- Mục tiêu của đào tạo phát triển là nhân tố ảnh hƣởng đến việc chọn mô hình đào tạo. Nếu một chƣơng trình đào tào với mục tiêu là nâng cao khả năng hiểu biết và hoàn thiện một số kỹ năng cho một số ít các cá nhân trong doanh nghiệp thì mô hình đào tạo cá nhân thƣờng đƣợc lựa chọn. Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp muốn thông qua chƣơng trình đào tạo để nâng cao khả năng hợp tác của các cán bộ quản lý ở các bộ phận khác nhau và các cấp khác nhau thì việc lựa chọn mô hình đào tạo theo nhóm là hợp lý hơn.
- Quy mô và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp là một trong các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn mô hình đào tạo. Nếu doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý với số lƣợng lớn, lĩnh vực hoạt động hẹp thì doanh nghiệp có xu hƣớng tự tiến hành thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển cán bộ quản lý. Lý do là doanh nghiệp chỉ mất chi phí để xây dựng và phát triển các
42
chƣơng trình đào tạo và phát triển cán bộ quản lý lần đầu tiên, sau đó thì các chƣơng trình này sẽ đƣợc chỉnh sửa và thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. Trong những lần sau thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí. Còn trong tình huống ngƣợc lại, doanh nghiệp chỉ có nhu cầu đào tạo và phát triển cho một nhóm nhỏ cán bộ của mình với những nhu cầu.