Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách địa phương nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 40 - 41)

5. Bố cục của luận văn

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu sau: * Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phương

+ Về kinh tế:

- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân (theo giá so sánh ) (%);

- Giá trị sản xuất các ngành công nghiệp, nông lâm nghiệp và dịch vụ (tỷ đồng); - Tốc độ xuất khẩu (%);

- Thu ngân sách trên địa bàn (tỷ đồng); - Thu nhập bình quân đầu người (USD); - Tỷ lệ rừng che phủ đạt 50%;

- Lượng khách du lịch (người).

+ Về văn hoá - xã hội - giáo dục - y tế:

- Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm (%); - Số lao động được giải quyết việc làm (người); - Tỷ lệ hộ đói, nghèo (%);

- Tỷ lệ số xã có điện (%); Số máy điện thoại/100 dân (máy/100 dân); - Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hoá mới (%);

- Tỷ lệ hoàn thành chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở (%). * Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động chi ngân sách địa phương:

- Tốc độ và tỷ trọng chi NSĐP với GDP (%);

- So sánh chi NSĐP với chi NSTW và chi NSNN trên địa bàn (%); - Cơ cấu và tỷ trọng chi đầu tư, chi thường xuyên trong NSĐP (%); - Cơ cấu chi đầu tư phát triển phân theo loại XDCB (XDCB xây lắp và XDCB khác) (%);

- Cơ cấu chi Ngân sách địa phương theo phân cấp quản lý ngân sách (gồm các cấp: tỉnh, huyện, xã) (%);

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSĐP ĐỐI VỚI

PHÁT TRIỂN KT - XH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách địa phương nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)