1. Cấu tạo ngoài
- Thằn lằn có cấu tạo ngoài thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn (Nội dung bảng –Tr.125 : 1-G ; 2-E ; 3-D ; 4-C ; 5-B ; 6-A )
2. Di chuyển
- Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến về phía trớc
Trường THCS Liờn Đồng Sinh học 7
Nơi sống và bắt mồi a sống và bắt mồi trong nớc hoặc bờ
các vực nớc a sống, bắt mồi ở những nơi khô ráo Thời gian hoạt động Bắt mồi lúc chập tối hoặc ban đêm Bắt mồi về ban ngày
Tập tính Thờng ở những nơi tối Thờng phơi nắng
Trú đông trong các hốc đất ẩm ớt Trú đông trong các hốc đất khô ráo
Sinh sản Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong
Đẻ nhiều trứng Đẻ ít trứng
Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có
biến thái Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn
STT Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi
1 Da khô, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nớc của cơ thể
2 Có cổ dài Phát huy các giác quan trên đầu
3 Mắt có mi cử động, có nớc mắt Bảo vệ mắt, giữ cho mắt không bị khô4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ màng nhĩ, và hớng các dao động âm thanh vào màng nhĩ 4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ màng nhĩ, và hớng các dao động âm thanh vào màng nhĩ 5 Thân dài, đuôi rất dài động lực chính của sự di chuyển
6 Bàn chân có năm ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn
Tiết 41 18-1-2010
cấu tạo trong của Thằn lằn A. Mục tiêu:
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn
- HS thấy đợc sự hoàn thiện của các cơ quan qua so sánh với lỡng c
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
- Yêu thích bộ môn
B. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
C. Ph ơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
D. Tiến trình dạy học
* Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? - Trình bày sự di chuyển của thằn lằn?
* Dạy học bài mới:
E. Kiểm tra đánh giá - Dặn dò:
- Trình bày cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? - Trình bày sự khác nhau giữa bộ xơng ếch và thằn lằn?
* Lập bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của thằn lằn và ếch? Các
nội quan
Thằn lằn ếch
- ống tiêu hoá phân hoá rõ - ống tiêu hoá phân hoá rõ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xơng thằn lằn để xác định vị trí của các xơng và so sánh với bộ xơng ếch
HS quan sát sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Xuất hiện xơng cùng và xơng mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia vào hô hấp
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS quan sát H39.2, đọc chú thích để xác định vị trí của các hệ cơ quan. + Hệ tiêu hóa của thằn lằn gồm những cơ quan nào?
+ Hệ tuần hoàn có gì khác so với lỡng c? + Hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào? HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình não thằn lằn để xác định các bộ phận của não
+ Bộ não của thằn lằn có gì khác với ếch? HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Bộ x ơng
- Bộ xơng gồm + Xơng đầu + Cột sống
+ Xơng chi: xơng dâi, xơng các chi - Sự sai khác: xuất hiện xơng sờn, có 8 đốt sống cổ, cột sống dài