- Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm? + Vì sao cần phải bảo vệ động vật quí hiếm?
- Học bài
- Đọc mục: Em có biết
***Bảng một số động vật quý hiếm ở Việt Nam
STT Tên động vật quý
hiếm Cấp độ đe doạ tuyệt chủng Giá trị của động vật quý hiếm
1. ốc xà cừ Rất nguy cấp Kỹ nghệ khảm trai
2. Tôm hùm đá Nguy cấp Thực phẩm ngon, xuất khẩu
3. Cà cuống Sẽ nguy cấp Thực phẩm, đặc sản gia vị
4. Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp Dợc liệu chữa bệnh hen
5. Rùa núi vàng Nguy cấp Dợc liệu, đồ kỹ nghệ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Thế nào là động vật quí hiếm? + Cấp độ phân chia của động vật quí hiếm?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H60, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 196
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu những biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Thế nào là động vật quí hiếm
- Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dợc liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công
nghiệp...và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lợng giảm sút
- Các cấp độ:
+ Rất nguy cấp: số lợng cá thể giảm 80% + Nguy cấp: giảm 50%
+ Sẽ nguy cấp: giảm 20%
+ ít nguy cấp: loài đợc nuôi hoặc bảo tồn
II. Ví dụ minh họa các cấp đô tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở Việt Nam của động vật quí hiếm ở Việt Nam
- Các động vật quí hiếm ở Việt Nam cần đ- ợc bảo vệ để tránh nguy cơ tuyệt chủng
III. Những biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm hiếm
- Bảo vệ môi trờng sống của động vật
- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép các động vật quí hiếm
- Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên
Trường THCS Liờn Đồng Sinh học 7
7. Khớu đầu đen ít nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh
8. Sóc đỏ ít nguy cấp Thẩm mĩ, làm cảnh
9. Hơu xạ Rất nguy cấp Dợc liệu sản xuất nớc hoa
10. Khỉ vàng ít nguy cấp Giá trị dợc liệu, vật mẫu trong y học
Tiết 64 + 65 12-4-2010
Thực hành tìm hiểu một số động vật
có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phơng
a. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu đợc các nguồn thông tin từ sách báo và từ thực tiễn nhằm bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phơng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
- Yêu thích bộ môn
b. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, t liệu về động vật có giá trị kinh tế - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
c. Ph ơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành - Tổ chức hoạt động nhóm
d. Tiến trình dạy học
* Kiểm tra bài cũ: * Dạy học bài mới:
E. Kiểm tra đánh giá - Dặn dò:
- GV cho những điểm các nhóm sau khi HS trình bày, khuyến khích các em tiếp tục tìm hiểu thêm về các loài động vật khác
- Học bài - Soạn bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành giúp HS định hớng đợc trong khi thực hành tìm hiểu các loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phơng
- HS lắng nghe và ghi nhớ * Hoạt động 2
- GV phân chia lớp thành 4 – 6 nhóm, mỗi nhóm cử ra một nhóm trởng và một th kí để ghi chép
- GV hớng dẫn cho HS cách nghiên cứu tìm hiểu về đối tợng, các tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu, cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học, ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phơng
HS lắng nghe và tiến hành làm bài thực hành
* Hoạt động 3: Thu hoạch
- GV yêu cầu các nhóm HS ghi tóm tắt những nội dung đã tìm hiểu thành một báo cáo và thông báo kết quả trớc lớp 5 – 10 phút
HS trình bày báo cáo nhận xét rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Yêu cầu
- Tìm hiểu các nguồn thông tin từ sách báo và từ thực tiễn nhằm bổ sung cho kiến thức về một số loài động có tầm quan trọng thực tế ở địa phơng
II. Nội dung 1. Đối t ợng