* Đời sống của chim bồ câu: + Sống trên cây, bay giỏi. + Có tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt * Đặc điểm sinh sản: + Thụ tinh trong, đẻ trứng
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi (vỏ đá vôi bảo vệ phôi phôi phát triển an toàn)
+ Có hiện tợng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều + ấp trứng phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi truờng.
II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển
1.Cấu tạo ngoài
* Sự thích nghi với đời sống bay lợn
+ Thân hình thoi giảm sức cản của không khí khi bay.
+ Chi trớc biến thành cánh quạt gió khi bay, cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau: 3 ngón trớc và 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
+ Lông ống: Làm thành phiến mỏng cánh chim khi giang ra tạo diện tích rộng
+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp giũ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
+ Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng làm đầu chim nhẹ
+ Cổ dài, khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
2.Di chuyển
*Bay vỗ cánh: 1, 5 Bay lợn: 2, 3, 4.
*Kết luận: Chim có 2 kiểu bay + Bay lợn
Trường THCS Liờn Đồng Sinh học 7
Đặc điểm sinh sản Chim bồ câu ý nghĩa
Sự thụ tinh Thụ tinh trong Hiệu quả thujtinh cao
Bộ phận giao phối Có bộ phận giao phối tạm thời Gon nhẹ
Số lợng trứng ít (2 trứng ) Tỷ lệ nở cvao
Cấu tạo trứng Trứng lớn có nhiều noãn hoàng và có
vỏ đá vôi bao bọc Tăng dinh dỡng của trứng , tỷ lệ nở cao , bảo vệ trứng Sự phát triển của trứng Đợc chim trống và chim mái thay
nhau ấp An toàn và giứ ổn định nguồn nhiệt
Phiếu học tập: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lợn
Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lợn
Cánh đập liên tục
Cánh đập chậmvà không liên tục Cánh giang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hớng thay đổi của các luồng gió
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
Tiết 44 25-1-2010
Thực hành
Quan sát bộ xơng, mẫu mổ chim bồ câu a. Mục tiêu
- HS nhận biết đợc đặc điểm của bộ xơng thích nghi đời sống bay lợn - HS xác định đợc các cơ quan trên mẫu mổ
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Yêu thích bộ môn
b. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, mẫu mổ(mô hình) - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
c Ph ơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
d. Tiến trình dạy học
* Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm phân biệt các nhóm chim? - Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?
* Dạy học bài mới:
***. Quan sỏt bộ xương chim.
Chỳ thớch vào hỡnh sau:
Hỡnh 1: Bộ xương chim bồ cõu
*** Quan sỏt cỏc hệ cơ quan
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS quan sát H42.1, thảo luận: + Xác định các thành phần của bộ xơng?
+ Nêu các đặc điểm của bộ xơng thích nghi với đời sống bay?
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS quan sát H42.2, đối chiếu với mô hình, thảo luận:
+ Xác định các hệ cơ quan và từng cơ quan trong mỗi hệ cơ quan?
+ Hoàn thành bảng thu hoạch
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV yêu cầu HS lên xác định trên mẫu mổ (mô hình)
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung