2 Kỷ năng .
- Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn . - Quan sát và nhận sét các hiện tượng hóa học .
- Cách sử dụng các dụng cụ và thao tác thí nghiệm .
3. Thái độ:
- Tinh tưởng vào khoa học .
- Có thái độ nghiêm túc, tính trung thực .
II. Chuẩn bị .
- Thí nghiệm nhận biết các anion :
Dụng cụ :, Ống nghiệm,giá ống nghiệm, kẹp cổ, đèn cồn, Hóa chất :
+ Các D dịch : NaCl, BaCl2, Na2CO3, H2SO4 loãng, AgNO3, Na NO3, Cu kim loại dạng bột .
II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp.
2. kiểm tra bài cũ: trình bày phương pháp nhận biết 1 số catiơn và phương trình nhận biết. 3. bài mới: 3. bài mới:
TG Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị Nội Dung
10
Hoạt động :1
GV trước đây ta chủ yếu là mô tả thí nghiệm tiết này ta lại kiễm chứng thí nghiệm đó. Chú ý : các thao tác thực hành thí nghiệm, cẩn thận các hóa chất .
cho hai nhóm một ion làm xong lên trình bài.
- Dựa vào tính chất nào để nhận biết ion NO3-.
- Dụng cụ thuốc thử nhận biết ion này là gì ? viết pt minh hhọa cho kiểm nghiệm trên. HS trả lời xong GV đưa ra kết luận.
Dựa vào lý thuyết đả học SGK & thí nghiệm thực tế kết luận :
Thuốc thử dùng nhận biết ion NO3- là Cu kim loại trong môi trường axít mạnh .
hiện tượng sinh ra khí không màu ( NO) hóa nâu trong không khí( NO2). Vd :
NO +1/2 O2 kk NO2
( màu nâu )
I. Nguyên tắc nhận biết các anion trong dung dịch anion trong dung dịch
Ta nên chọn một thuốc thử hay một ion nào đó tạo chất kết tủa, hợp chất có màu, khí, có mùi đặc trưng với iơn mà ta cần nhận biết.
1. Nhận biết anion NO3-
Vì trong môi trường axít ion NO3-
luôn có tính oxh mạnh nên dùng Cu kim loại nhận biết
_ hiện tượng màu xanh của Cu2+ và khí không màu hóa nâu trong không khí .
Vd: ( SGK)
Cu +2NO3-+ 8 H+ Cu2+ +2NO + H2O ( màu xanh)
10 Hoạt động : 2
- HS dựa SGK trả lời các câu hỏi.
dựa vào tính chất nào để nhận biết ion SO42-? có hiện tượng gì không ?
- Thuốc thử dùng nhận biết ion SO42-bằng cách nào ? Cho ví dụ minh họa
- GV nhận xét thí nghiệm
nhận biết ion SO42- ta dựa vào sự kết tủa trắng của các hợp chất.
thuốc thử nhận biết ion SO42- là Ba2+ hay BaCl2 tạo kết tủa trăng không tan . Vd:
Ba2+ + SO42- BaSO4
( màu trắng)
2.Nhận biết anion SO42-
dùng thuốc thử nhân biết là ion Ba2+ hay BaCl2
hiện tượng kềt kết tủa trắng không tan .
Chú ý : có một số loại anion :CO32-, PO32-, SO32-, HPO42- luôn tạo kết tủa trắng nhưng tan trong dd axit.
kết luận Vd : ( SGK) ghi dạng phân tử 10
10
Hoạt động :3
"cho các em trong nhóm tiến hành thí nghiệm để nhận biết ion nhiều cách, sau đó trình bài
" kết luận
thuốc thử của ion này là gì ?
"viết pt nhận biết các ion trên.
- khi phân biệt các ion khác Cl- với các ion khác ta phải dùng dd NH3 .
GV kết luận nhận xét
Nhóm tự thí nghiệm sau đó các nhóm thảo luận và lên bảng trình bài " GV nhận xét và cho kết luận .
"làm thế nào để nhận biết anion CO32- ?
"Hãy trình bài cách tiến hành nhận biết ion trên và cho biết nhận biết chúng bằng chách nào? Có dấu hiệu nào dể nhận biết chúng ( màu, mùi hay là chúng kết tủa ra sao)
"vịết pt minh họa cho cách nhận biết chúng . Hoạt động 4 .Củng cố : - Dùng BT 3,4 SGK trang 236 dể củng cố - Hướng dẩn làm và nhắc lại kiến thức cũ Bằng kiến thức đả học & quan sát thí nghiệm rút ra kết luận là. ion Cl- chỉ dùng thuốc thử ion Ag+hay AgNO3.
luôn có hiện tượng kết tủa trắng . không tan trong các trường axit. Vd : Ag+ + Cl- " AgCl ( màu trắng) "Qua TN đưa ra nhận sét như sau . "Hóa chất nhận biết chúng là dùng ion Ca2+ hay muối, bazơ của canxi.
"có dấu hiệu nhận biết là kết tủa trắng .
Vd: Ca2++ CO32- CaCO3
( màu trắng)
3. Nhận biết anion Cl-
- Luôn dùng thuốc thử đặc trưng ion Ag+hay AgNO3
- Tạo kết tủa trắng khó tan. Nhưng tan trong dung dd NH3 Vd : ( SGK) trang 235
AgCl+2NH3[Ag(NH3)2]++Cl-
4. Nhận biết cation CO32-
"chỉ dùng hóa chất nhận biết là ion Ca2+ hay muối, bazơ của canxi, có hiện tượng tạo kết tủa trắng, nhưng lại tan trong dd axit HCl, H2SO4 …..
- nó có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong .
ion Ca2+ hay muối, bazơ của canxi.
Vd :
Ca(OH)2+CO2CaCO3+ H2O
( màu trắng)
4.Dặn dị: học sinh về nhà làm bài tập ,học bài cũ và xem bài mới trước khi đến lớp.
Tiết Bài 50 : NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ. I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên tắc chung để nhận biết một số chất khí.
- Hiểu được việc sử dụng thuốc thử đặc trưng để nhận biết một số chất khí. 2. kĩ năng.
- Vận dụng những kiến thức đã học về tính chất vật lí, hĩa học của một số chất khí để nhận biêt chúng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện hĩa học