1. Các dạng cấu trúc của polime :
- Các polime có thể nối với nhau thành mạch không nhánh như amilozơ
- Nối với nhau thành mạch có nhánh như amilopectin, glicogen - Mạng không gian như nhựa bakelit, cao su lưu hóa
2. Cấu trúc điều hoàvà khôngđiều hoà: điều hoà:
- Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau theo một trật tự nhất định, chẳng hạn theo kiểu “ đầu nối với đuôi” người ta nói polime có cấu tạo điều hòa. - Nếu các mắt xích trong mạch
GV: Hướng dẫn học sinh kĩ hơn
- Polime nào thuộc
polime thiên nhiên, polime tổng hợp ?
- Các mắc xích liên kết với nhau thành chuỗi dài không có nhánh (trong từng mắc xích có thể hoặc không có nhánh). - Trên những mạch polime có nhánh cũng do các mắc xích tạo nên.
- Giữa các chuỗi polime có những cầu nối bền vững. Vd khác: nhựa phenol fomanđehit.
3. Danh pháp:
GV: em hãy nghiên cứu SGK và cho biết cách gọi tên các polime.
II-Cấu trúc của polime:
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết :
- Polime có thể nối với nhau thành các dạng mạch nào?
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết :
- đặc điểm cấu tạo điều hoà của polime.
- đặc điểm cấu tạo không điều hoà của polime.
Polime:
Tổng hợp: cao su Buna, PE, PVC….
3. Danh pháp:
HS: Nghiên cứu SGK và cho biết cách gọi tên các polime. POLI + TÊN CỦA MONOME
II-Cấu trúc của polime:
1. Các dạng cấu trúc củapolime : polime :
Các polime thiên nhiên và tổng hợp có thể có 3 dạng cấu trúc cơ bản:
- Dạng mạch thẳng :
VD: PE, PVC, xenlulozơ… - Dạng phân nhánh:
VD: amilopectin của tinh bột… - Dạng mạng lưới không gian: VD: Cao su lưu hóa (các mạch thẳng trong cao su lưu hóa gắn với nhau bởi những cầu nối đisunfua −S−S−).
2. Cấu trúc điều hoàvà khôngđiều hoà: điều hoà:
- Các mắt xích trong mạch polime nối với nhau theo một trật tự nhất định thì nói polime có cấu tạo điều hòa.
- Các mắt xích trong mạch polime nối với nhau không theo
polime nối với nhau không theo một trật tự nhất định, chẳng hạn chổ theo kiểu “ đầu nối với đuôi” chổ thì theo kiểu “ đầu nối với đầu” người ta nói polime có cấu tạo không điều hòa.