Cơ sở của việc điều chế bằng phương pháp thủy luyện là gì ?
- Lấy ví dụ và viết p.trình hĩa học ? - Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế những kim loại nào
Hs nghiên cứu tìm hiểu và trả lời như SGK. - Cơ sở: SGK - Ví dụ: (nâng cao) Ag2S + 4CN → 2[Ag(CN)2]-+S2- 2[Ag(CN)2]-+Zn → [Zn(CN)4]2+ + 2Ag (cơ bản) Fe+CuSO4 →FeSO4+ Cu
2. Phương pháp nhiệt luyệnHoạt động 3 Hoạt động 3
GV dẫn dắt HS qua các câu hỏi:
- Cơ sở khoa học của phương pháp nhiệt luyện điều chế kim loại là gì ?
HS tìm hiểu SGK - Cơ sở: Dùng chất khử như CO2, H2, C hoặc kim loại (Al) để khử ion kl trong oxit ở nhiệt độ cao. - Dẫn ra một số kim loại được điều chế
bằng phương pháp nhiệt luyện. Viết các PTHH của PƯ, nêu điều kiện của những PƯ này ?
Ví dụ:
Fe2O3 +3CO →to 2Fe + 3CO2
- Những kl nào thường được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
Hoạt động 4
GV dẫn dắt HS qua các câu hỏi:
- Cơ sở của phương pháp điện phân điều chế kim loại là gì ?
- Những kim loại nào thường được điều chế bằng phương pháp điện phân ?
- Dẫn ra một số kim loại (KL mạnh, KL trung bình) được điều chế bằng phương pháp điện phân.
Viết các PT điện phân?
HS phát biểu như SGK 3. Phương pháp điện phân - Cơ sở: Dùng dịng điện một
điều chế khử ion kim loại trong hợp chất.
+ Điều chế các kim loại cĩ tính khử mạnh: điện phân nĩng chảy. + ĐIều chế các kim loại cĩ tính khử trung bình: điện phân dung dịch muối.
2ZnSO4 + 2H2O →dpdd 2Zn + 2H2SO4+O2
GV giới thiệu cơng thức biểu diễn định luật Farađay?
HS theodõi (như SGK) III. ĐỊNH LUẬT FARAĐAY
- Cơng thức: m = Alt/nF - Ví dụ: SGK
GV nêu ví dụ SGK để HS vận dụng định luật, tính tốn.
Hoạt động 6: Củng cố và dặn dị
Tiết BÀI 25: LUYỆN TẬP
SỰ ĐIỆN PHÂN - SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về sự điện phân và phương pháp điều chế kim loại.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
+ Bảng dãy điện hĩa chuẩn của kim loại. + Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.