Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
2. Cao su thiên nhiên:
Cao su thiên nhiên lấy từ mủ của cây cao su
a. Cấu trúc : SGK
b. Tính chất và ứng dụng:
Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn nhiệt và điện, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol… nhưng tan trong xăng và benzen.
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung môi hơn cao su không lưu hóa
3. Cao su tổng hợp:
Cao su tổng hơp là loại vật liêu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường dược điều chế từ các
ankadien bằng phản ứng trùng hợp a. Cao su buna:
Cao su buna chính là polivutadien tổng hợp bằng pứ trùng hợp buta- 1,3-đien có mặt Na. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên.
b. Cao su isopren:
Khi trùng hơp isopren có hệ xúc tác đặc biệt, ta được poliisopren gọi là cao su isopren.
IV. KEO DÁN:1. Khái niệm: 1. Khái niệm:
Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính
2. Phân loại:
a. Theo bản chất hóa học: có keo dán hữu cơ như hồ tinh bột… và keo dán vô cơ như thủy tinh lỏng… b. Theo dạng keo: có keo lỏng, keo nhựa dẻo và keo dán dạng bột hay bản mỏng.
3. Một số loại keo dán tổng hợpthông dụng: thông dụng:
Hoạt động 3:
GV: thông báo và liên hệ thực tế cho HS thấy rõ
GV: yêu cầu HS xem SGK và cho biết các loại cao su tổng hợp
GV: yêu cầu HS xem SGK và cho biết thế nào là keo dán, phân loại, và một số loại keo tổng hợp và một số loại keo thiên nhiên.
III- CAO SU THIÊN NHIÊNVAØ CAO SU TỔNG HỢP: VAØ CAO SU TỔNG HỢP:
1. Định nghĩa:
Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
2. Cao su thiên nhiên:
Cao su thiên nhiên lấy từ mủ của cây cao su
a. Cấu trúc : SGK
b. Tính chất và ứng dụng: Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn nhiệt và điện, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol… nhưng tan trong xăng và benzen.
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung môi hơn cao su không lưu hóa
3. Cao su tổng hợp:
Cao su tổng hơp là loại vật liêu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường dược điều chế từ các ankadien bằng phản ứng trùng hợp
a. Cao su buna:
Cao su buna chính là polivutadien tổng hợp bằng pứ trùng hợp buta- 1,3-đien có mặt Na. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên.
b. Cao su isopren:
Khi trùng hơp isopren có hệ xúc tác đặc biệt, ta được poliisopren gọi là cao su isopren.
IV. KEO DÁN:
Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính
2. Phân loại:
a. Theo bản chất hóa học: có keo dán hữu cơ như hồ tinh bột… và keo dán vô cơ như thủy tinh lỏng…
a. Keo dán epoxi:
Keo dán epoxi gồm hai hợp phần : hợp phần chính là hợp chất hữu cơ chứa hai nhóm epoxi ở hai đầu. Td: SGK
Hợp phần thứ hai gọi là chất đóng rắn, thường là các triamin.
Keo epoxi dùng để dán các vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo… b.Keo dán ure-fomandehit:
Keo dán ure-fomandehit được sản xuất từ poli(ure-fomandehit).
Poli(ure-fomandehit) được điều chế từ ure và fomandehit trong môi trường axit.
Khi dùng phải thêm chất đóng rắn như axit oxalic, axit lactic… để tạo polime mạng không gian, rắn lại, bền với dầu mỡ và một số dung môi thông dụng.
Dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo.
4. Một số loại keo dán tự nhiên:
a. Nhựa vá săm
Nhựa vá săm là dd dạng keo của cao su thiên nhiên trong dung môi hữu cơ như toluen, xilen,… dùng để nối hai đầu săm và vá chỗ thùng của săm.
b. Keo hồ tinh bột
Người ta thường nấu tinh bột sắn hoặc tinh bột gạo nếp thành hồ tinh bột làm keo dán giấy. Keo hồ tinh bột dể bị thiu mốc nên ngày nay nó được thay bằng keo dán tổng hợp.
keo nhựa dẻo và keo dán dạng bột hay bản mỏng.
3. Một số loại keo dán tổng hợpthông dụng: thông dụng:
a. Keo dán epoxi:
Keo dán epoxi gồm hai hợp phần : hợp phần chính là hợp chất hữu cơ chứa hai nhóm epoxi ở hai đầu. Td: SGK
Hợp phần thứ hai gọi là chất đóng rắn, thường là các triamin.
Keo epoxi dùng để dán các vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo…
b.Keo dán ure-fomandehit:
Keo dán ure-fomandehit được sản xuất từ poli(ure-fomandehit). Poli(ure-fomandehit) được điều chế từ ure và fomandehit trong môi trường axit.
Khi dùng phải thêm chất đóng rắn như axit oxalic, axit lactic… để tạo polime mạng không gian, rắn lại, bền với dầu mỡ và một số dung môi thông dụng.
Dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo.
4. Một số loại keo dán tự nhiên:
a. Nhựa vá săm
Nhựa vá săm là dd dạng keo của cao su thiên nhiên trong dung môi hữu cơ như toluen, xilen,… dùng để nối hai đầu săm và vá chỗ thùng của săm.
b. Keo hồ tinh bột
Người ta thường nấu tinh bột sắn hoặc tinh bột gạo nếp thành hồ tinh bột làm keo dán giấy. Keo hồ tinh bột dể bị thiu mốc nên ngày nay nó được thay bằng keo dán tổng hợp
4. CỦNG CỐ:
- Phản ứng điều chế chất dẻo, điều chế các loại tơ
- Từ Xenlulozơ hãy viết phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PP, PVC, - Từ CaCO3 và các chất vô cơ cần thiết điều chế nhựa phênolfomandehit.
Tiết Bài 18 : LUYỆN TẬP
CẤU TRÚC VAØ TÍNH CHẤT CỦA POLIME
A/ Mục Tiêu:1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
củng cố khái niệm về cấu trúc và tính chất của polime.
2) Kĩ năng:
- so sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán.
- Viết các phương trình hoá học tổng hợp ra các vật liệu.
- Giải các bài tập về các hợp chất của polime
B/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi về lí thuyết.
- Chọn các bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập.
C/ Các bước lên lớp:
- Ổn định trật tự:
- Kiểm tra bài cũ ( kết hợp giảng bài mới) - Vào bài mới
TG Nội Dung Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị
1. Khái niệm:
- Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn do sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên.
- Polime được phân thành polime
Hoạt động 1: 1. Khái niệm:
GV: Yêu cầu học sinh:
- Hãy nêu định nghĩa polime. Các khái niệm về hệ số polime hoá.
1. Khái niệm: HS: Trả lời
- Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn do sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo
thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo.
- Hai loại phản ứng tạo ra polime là phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng 2. Cấu trúc phân tử: 1. 2. Tính chất : a. Tính chất vật lí: b. Tính chất hoá học: HS: Polime có 3 loại phản ứng: - Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải trùng). - Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đôihoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch
- Phản ứng tăng mạch polime: tạo ra các cầu nối – S- S- hoặc – CH2-
HS: Giải bài tập
- Hãy cho biết cách phân biệt các polime.
- Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp polime. So sánh các loại phản ứng đó?
2. Cấu trúc phân tử:
GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc phân tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu trúc đó?
Hoạt động 2: 3. Tính chất : a. Tính chất vật lí:
GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí đặc trưng của polime?
b. Tính chất hoá học:
HS: Cho biết các loại phản ứng của polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm của các loại phản ứng này?
Hoạt động 3:
GV: Gọi hs giải các bài tập 1,2,5,6 (SGK) Hoạt động 4:Củng cố và dặn dò. Các em về nhà giải các bài tập còn lại trong SGK và SBT nên.
- Polime được phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo. - Hai loại phản ứng tạo ra polime là phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng 2. Cấu trúc phân tử: HS: Trả lời 3. Tính chất : a. Tính chất vật lí: b. Tính chất hoá học: HS: Polime có 3 loại phản ứng: - Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải trùng). - Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đôihoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch
- Phản ứng tăng mạch polime: tạo ra các cầu nối – S- S- hoặc – CH2-
Chương 5 : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Tiết Bài 19 : KIM LOẠI . HỢP KIM
A/ Mục Tiêu:1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
Biết được :
- Biết vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.
Hiểu được :
- Hiểu được những tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại.
2) Kĩ năng: