1. Enzim:
Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật gọi là xúc tác sinh học.
Xúc tác enzim có 2 đặc điểm:
•Có tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định. •Tốc độ pư nhờ xúctác enzim rất lớn, gấp 109→ 1011 tốc độ pư nhờ xúctác hóa học.
2. Axit nucleic ( AN ):
Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ ( monosaccarit có 5C), mỗi pentozơ có một nhóm thế là baz nitơ.
Nếu pentozơ là ribôzơ: axit ARN. Nếu pentozơ là đeoxi ribôzơ: axit ADN. Khối lượng AND từ 4 – 8 triệu đvC, thường tồn tại ở dạng xoắn đơn.
4.Dặn dị: học sinh về nhà học bài cũ , làm bài tập SGK IV. Rút king nghiệm ,bổ sung
Tiết Bài 14 : LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMONI AXIT, PROTEIN
I. MỤC TIÊU BAØI HỌC1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của amin, amino axit, protein.
2. Về kĩ năng
+ Làm bảng tổng kết về hợp chất trong chương.
+ Viết các PTHH dưới dạng tổng quát cho các loại hợp chất : amin, amino axit, protein. + Giải các bài tập về phần amin, amino axit, protein.
II. CHUẨN BỊ
GV yêu cầu HS ôn tập toàn bộ chương và làm tổng kết theo mẫu quy định của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình luyện tập)
2. Bài mới
TG Nội Dung Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị
HĐ1 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Cấu tạo phân tử
R – NH2 R – CH – COOH │ │
Amin α – amino axit NH2
H2N – CH – CO – ... – NH – CH – COOH ׀ ׀
R1 Rn Peptit
- Hãy cho biết CTCT chung của amin, amino axit, protein và đặc điểm cấu tạo của chúng.
- Trả lời và điền vào bảng trống chuẩn bị trước.
HĐ2 2. Tính chất
a) Tính chất của nhóm NH2
- Tính bazơ:
R – NH2 + H2O ¬ → [R – NH3]+OH – Tác dụng với axit cho muối:
R – NH2 + HCl → [R – NH3]+Cl – - Tác dụng với HNO2:
+ Amin béo bậc I tạo thành ancol: R – NH2 + HONO →0 5−0C R – OH + . N2↑ + H2O + Amin thơm bậc I:
ArNH2 + HNO2 + HCl →0 5−0C
. ArN2+Cl- + 2H2O - Tác dụng với dẫn xuất halogen:
R – NH2 + CH3I → R – NH – CH3 + HI
b) Amin axit có tính chất nhóm COOH
- Tính axit: RCH(NH2)COOH + NaOH → . RCH(NH2)COONa + H2O
- Pứ este hóa: RCH(NH2)COOH + R/ OH
HCl
→ RCH(NH2)COOR/ + H2O
c) Pứ giữa nhóm COOH và nhóm NH2
- Tạo muối nội (ion lưỡng cực):
- Hãy cho biết tính chất hóa học của amin, amino axit, protein.
- Nguyên nhân gây ra PƯHH của amin, amino axit, protein.
- So sánh tính chất hóa học của amin và amino axit. - Cho biết tính chất hóa học giống nhau giữa anilin và protein. Nguyên nhân.
- Amin có tính bazơ. - Amino axit có tính chất của nhóm –NH2 và nhóm –COOH, cho pư trùng ngưng.
- Protein có tính chất của nhóm chức peptit
–CO-NH- cho pư thủy phân. Ngoài ra còn có pư màu với HNO3 đặc và Cu(OH)2.
H2N – CH – COOH → H3N+ - CH – COO –
׀ ׀ R R
- Pứ trùng ngưng của các ε- và ω- amino
axit tạo poliamit :
nH2N – [CH2]5 – COOH →t0
-(- NH – [CH2]5 – CO -)-n + nH2O
d) Protein có pứ của nhóm peptit CO-NH
- Pứ thủy phân: H2N-CH- CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO- … ׀ ׀ ׀ R1 R2 R3 -NH-CH-COOH + (n – 1)H2O ,0 . H t hay enzim + → ׀ Rn H2N-CH- COOH + H2N-CH-COOH + ׀ ׀ R1 R2 H2N-CH-COOH + … + H2N-CH-COOH ׀ ׀ R3 Rn
- Pứ màu: Tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu tím. e) Anilin có pứ thế dễ dàng 3 nguyên tử H của vòng benzen NH2 NH2 Br Br + 3HBr trắng H2O + 3Br2 Br
HĐ3 II. BAØI TẬP Hướng dẫn HS làm BT- SGK: 1,2,3,4,5,6
Củng cố và dặn dò : Tiết sau làm bài TH số 2. HS chuẩn bị trước nội dung của bài TH.
Những vấn đề cần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết Bài 15 : Bài thực hành 2
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VAØ PROTEIN
I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :
+ Tiếp tục và rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ các hóa chất trong ống nghiệm, quan sát và giải thích các hiện tượng.
II. CHUẨN BỊ: cho 1 nhóm thí nghiệm.
2. Dụng cụ thí nghiệm: 2. Hóa chất:
- Ống nghiệm: 5 - Dung dịch Anilin bão hòa. - Dung dịch protein. - Cốc thủy tinh 100 ml: 2 - Dung dịch CuSO4 5% và 2%. - Dung dịch NaOH 30% - Bộ giá thực hành thí nghiệm :1 - Nước brom bão hòa.
- Ống hút nhỏ giọt: 4 - Dung dịch glyxin 2%. - Giá để ống nghiệm: 1 - Dung dịch quỳ tím.
III. HOẠT ĐỘNG THỰC HAØNH:
TG Nội Dung Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị
HĐ1 Công việc đầu buổi thực hành
- Chia nhóm thực hành.
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý trong khi tiến hành thí nghiệm.
- Các TN về pứ của glyxin với chất chỉ thị và pứ màu của protein, h.dẫn HS dùng ống hút nhỏ giọt để lấy h/ chất và thực hiện pứ lượng nhỏ trên hõm sứ của giá TN thực hành
HĐ2 TN 1: Pứ brom hóa anilin
Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dd anilin bão hòa và 1 ml nước brom bão hòa, lắc đều. Quan sát hiện tượng, giải thích và viết pthh
- Theo dõi và giúp HS làm
TN khi cần thiết. - Tiến hành TN như SGK. - Quan sát hiện tượng và giải thích.
HĐ3 TN2: Pứ của glyxin với chất chỉ thị
Cho 1 ml dd glyxin 2% vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào 2 giọt dd quỳ tím (hoặc nhúng giấy quỳ tím vào dd glyxin 2%). Quan sát và giải thích.
- Theo dõi và giúp HS làm TN khi cần thiết.
- Tiến hành TN như SGK.
- Quan sát hiện tượng và giải thích.
HĐ4 TN3: Pứ màu của protein với Cu(OH)2.
Cho vào ống nghiệm 1 ml dd protein (lòng trắng trứng), 1 ml dd NaOH 30% và 1 giọt dd CuSO4 2%, lắc đều. Quan sát màu của dd và giải thích.
- Theo dõi và giúp HS làm TN khi cần thiết.
- Tiến hành TN như SGK.
- Quan sát hiện tượng và giải thích.
Hoạt động 5 : Công việc cuối buổi thực hành
- Nhận xét, đánh giá buổi thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng TN và viết tường trình theo mẫu.
BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Họ tên học sinh: Tên bài thực hành số : 4. Nội dung tường trình:
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích và ptpư Chương 4 : POLIME VAØ VẬT LIỆU POLIME
A/ Mục Tiêu:1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
Biết được :
- Khái niệm về các loại vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán.
- Thành phần tính chất và ứng dụng của chúng.
Hiểu được :
Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime
2) Kĩ năng:
- Phân biệt khái niệm chất dẻo, tơ tổng hợp và tơ nhân tạo, aco su thiên nhiên, cao su tổng hợp, keo dán tổng hợp.
- Viết PTHH phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng để tạo ra các polime
3) Thái độ:
Thấy được tầm quan trọng của các polime trong đời sống và sản xuất, phương pháp tổng hợp ra chúng, hứng thú tìm hiểu những nội dung của chương này.
Tiết Bài 16 : ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
A/ Mục Tiêu:1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
Biết được :
- Biết được khái niệm chung về polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất.
Hiểu được :
- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được polime để tổng hợp được polime.
2) Kĩ năng:
- phân loại, gọi tên các polime.
- So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng,
- Viết phương trình phản ứng tổng hợp ra các polime.
B/ Chuẩn bị:
- Những bảng tổng kết sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học.
- Hệ thống câu hỏi của bài.