TÍNH CHẤT VẬT LÝù:

Một phần của tài liệu giáo án 12 nc 4 cột (Trang 83 - 85)

1) Nhiệt độ nóng chảy:

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác , do liên kết kim loại trong tinh thể mạng kim loại kiềm kém bền vững.

2) Khối lượng riêng :

Khối rượng riêng nhỏ do cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít 3) Tính cứng:

Các kim loại kiềm mềm do liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu.

III) Tính chất hóa học:

Các nguyên tử kim loại kiềm đều có năng lượng ion hóa I1 thấp thế điện cực chuẩn E0 có giá trị âm . Vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh M ----> M+ +e

1) Tác dụng với phi kim: a) Tác dụng với oxi: 2Na + O2 ---> Na2O2 4Na + O2 ----> 2Na2O b) Tác dụng clo: 2K + Cl2 ---> 2KCl 2) Tác dụng axit: 2Li + 2HCl ---> 2LiCl + H2 Hoạt động 2 : Dùng bảng phụ “ Một số hằng số vật lý quan trọng của kim loại kiềm “ Giới thiệu cho HS về biến đổ qui luật tính chất vật lý

GV yeu cầu HS phát biểu , nhận xét và bổ sung hoàn thiện . Sau đó GV kết luận

-Nhiệt độ sôi , nóng chảy thấp hơn nhiều so với các kim loại khác giảm dần ( 1800C ---> 290C) - Khối lượng riêng nhỏ ,tăng dần (0,53--> 1,90g/cm3)

- Độ cứng nhỏ, giảm dần ( 0,6--> 0,2)

Hoạt động 3 :

Từ 1 electron ngoài cùng ==> kim loại kiềm dễ nhường 1 electron và có tính khử mạnh

GV biểu diễn thí nghiệm của Natri với các chất

+ Na tác dụng với clo và thử lại sản phẩm bằng dung dịch AgNO3 + Na tác dụng với oxi

Dựa vào bảng một số hằng số vật lý quan trọng các kim loại kiềm:

(thảo luận nhóm)

- Nhiệt dộ nóng chảy , nhiệt độ sôi

- khối lượng riêng,độ cứng ==> Nguyên nhân về tính chất vật lý nêu trên

HS thảo luận nhóm

Dựa vào cấu taọ của kim loại kiềm dự đoán gì về tính chất hóa học?

Dự đoán tính chất hóa học , nhớ lại một số phản ứng đã biết của kim loại kiềm với phi kim,axit,nước

HS Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa

Na + O2 --->? Na +Cl2---> ?

8’ 2M + 2H+ ---> 2M+ + H2 2M + 2H+ ---> 2M+ + H2 3) Tác dụng với nước: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 IV. Ứng dụng và điều chế: 1) Ứng dụng:

-Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.

-Các kim loại Kali và Natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân -Hợp kim Li-Al siêu nhẹ dùng trong hàng không.

-Xs được dùng làm tế bào quang điện.

-Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ 2) Điều chế:

-Điều chế bằng cách khử ion của chúng.

M+ + e ----> M

-Điện phân nóng chảy NaCl 2NaCl ---> Na + Cl2

+ ở catot(cực âm) xảy ra sự khử Na+ thành Na

Na+ +e ----> Na

+ ở anot ( cực dương) xảy ra sự oxi hóa ion Cl- thành Cl2

2Cl- ---> Cl2 + 2e

+Na tác dụng với nước cho 1 ít phenotalein vào nước

GV nên tổ chức cho HS làm việc , tổ chức thảo luận và GV hoàn thiện

Hoạt động 4:

GV yêu cầu HS từ SGK đưa ra ứng dụng của kim loại kiềm

* Hoạt động 5 :

-Gv yêu cầu HS suy đoán phương pháp chung để điều chế kim loại kiềm. Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm và lí thuyết về điện phân

GV nêu nguyên tắc điểu chế kim loại kiềm.Dùng tranh vẽ sơ đồ thiết bị điện phân nóng chảy NaCl trong công nghiệp.

Na + H2O ---> ?

==> Nhận xét về các phản ứng của kim loại kiềm

HS xem SGK tóm tắt ứng dụng của kim loại kiềm

-Xem sơ đồ điều chế NaCl ,cho biết muốn điều chế Na phải sử dụng phương pháp gì?

- Viết sơ đồ điện phân , phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình điện phân

-

3 . Củng cố : (5’)

Câu 1 : T/C hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là gì ? hãy giải thích và viết PTHH với kim loại Kali Câu 2 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( M là kim loại kiềm), ghi rỏ điều kiện phản ứng (nếu có) Ù M ---> M2O ---->MOH----> M2CO3 ---> MHCO3

MCl ---> MOH

4. Dặn dò : - Xem trước bài : Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm - Làm bài GSK .

Tiết Bài 29: Một Số Hợp Chất Quan Trọng

Của Kim Loại Kiềm

I. M ụ c Ti ê u B à i H ọ c 1. Kiến thức

* Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loaị kiềm.

2. Kĩ năng

* Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm theo quy trình chung: Suy đoán tính chất → Kiểm tra dự đoán → Kết luận

* Biết tiến hành một số thí nghiệm về tính chất hoá học của NaOH, NaHCO3, Na2CO3.

* Viết các PTHH dạng phân tử và dạng ion thu gọn minh hoạ cho tính chất của NaOH, NaHCO3, Na2CO3. * Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hoá học của bazơ, axit, muối…để tìm hiểu tính chất của các hợp chất.

* Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO3, Na2CO3 dựa vào các phản ứng đặc trưng .

II. Chu ẩ n B ị

1.Hoá chất:

* Các dung dịch HCl, NaOH, phenolphtalein, Na2CO3, NaHCO3,CuSO4,Ca(OH)2; NaHCO3 rắn, nước cất và quỳ tím

2.Dụng cụ:

* Ống nghiệm thừơng và ống nghiệm chịu nhiệt.

* Ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh và đèn cồn.

Một phần của tài liệu giáo án 12 nc 4 cột (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w