I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Tính chất chung của kim loại:
4. Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ:
1/. Kiểm tra bài cũ:
Hãy giải thích: Khi điện phân KCl nĩng chảy và khi điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thi được là khác nhau?
TG Nội Dung Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị
Hoạt động 1: - Hs tìm hiểu SGK và trả lời I/. SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI
+ Thế nào là sự ăn mịn kim loại? + Bản chất của sự ăn mịn kim loại là gì?
M Mn+ + ne + Định nghĩa: sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hĩa học của mơi trường xung quanh gọi là ăn mịn kim loại
Mo Mn+ + ne
Hoạt động 2: - Hs tìm hiểu SGK 1/. Sự ăn mịn hĩa học:
Bản chất của sự ăn mịn hĩa học là gì? Sự ăn mịn hĩa học thường xảy ra ở đâu?
- Dẫn ra các phản ứng học học minh họa
Là quá trình oxi hĩa - khử trong đĩ các electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang mơi trường tác dụng
VD:
3Fe + 4H2O to Fe3O4 4H2
Hoạt động 3:
Thực hiện thí nghiệm (theo hình 5.12) - Hs quan sát các hiện tượng 2/. Sự ăn mịn điện hĩa:
a/. Thí nghiệm về ăn mịn điện hĩa
GV chính xác hĩa những ý kiến của HS
Hãy nêu khái niệm về sự ăn mịn điện hối
và giải thích các hiện tượng xảy ra
Hiện tượng:
- Lá Zn (cực-) bị ăn mịn nhanh trong dung dịch
- Kim von kế lệch (hoặc bĩng đèn pin sáng).
- Bọt khí hidro thốt ra từ lá Cu (Cực +)
Giải thích:
+ Lá Zn bị ăn mịn nhanh bì các nguyên tử Zn nhường eletron và bị oxi hĩa thần ion Zn2+ đi vào dung dịch:
Zno Zn2+ + 2e
+ Các electron của nguyên tử Zn di chuyển nhanh chĩng từ lá Zn sang lá Cu dây dẫn đã làm cho kim của von kế lệch
+ Các ion H+ trong dung dịch axit di chuyển về lá Cu, tại đây chúng nhậnc ác electron của Zn và bị khử thành khí Hiđro bay ra khỏi dung dịch
2H+ + 2e H2 HS phát biểu khái niệm
SGK
ăn mịn điện hĩa là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện ly tạo nên dịng điện
Hoạt động 4:
GV dùng thí nghiệm ở trên, rồi lần lượt làm các TN sau:
- Hs theo dõi TN và rút ra nhận xét
b/. Các điều kiện ăn mịn điện hĩa:
- Các điện cực phải khác chất nhau
+ Ngắt dây dẫn nối 2 điện cực + Thay lá đồng bằng lá kẽm
- Hs ghi nhớ điều kiện xảy ra sự ăn mịn điện hĩa
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)
+ Khơng cĩ các điện cực tiếp xúc với chất điện ly
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
Từ nhận xét của HS, GV chính xác hĩa điều kiện cần và đủ để xảy ra sự ăn mịn điện hĩa
Hoạt động 5:
GV dùng tranh vẽ sẵn (hình 5.13) như chỉ cĩ một số chú thích sau:
c/. Cơ chế của ăn mịn điện hĩa: Gang thép là những hợp kim Fe-C trong đĩ cực âm là những tinh thể Fe, cực dương là những tinh thể C + Lớp dung dịch chất điện ly - Hs trả lời như SGK
+ Vật thép gang thép các tinh thể FE, C
- Ở cực âm (tinh thể Fe):
Các nguyên tử Fe bị oxi hĩa thành Fe2+
Hãy xác định các điện cực dương và âm? - Những phản ứng xảy ra ở các điện cực? Feo Fe2+ + 2e Fe2+ Fe3+ + k. Gỉ sắt là hỗn hợp các hợp chất Fe3+ cĩ màu nâu đỏ
PTHH của sự ăn mịn điện hĩa Hs tìm hiểu SGK - Ở cực dương (tinh thể C): 2H+ + 2e H2
2H2O + O2 + 4e 4OH-
Các tinh thể Fe lần lượt bị oxi hĩa từ ngồi vào trong. Sau một thời gian, vật bằng gang (thép) sẽ bị ăn mịn hết.
Hoạt động 6: - Hs quan sát hiện tượng và
giải thích